Ôn tập môn Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 24

docx 9 Trang tailieugiaoduc 9
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập môn Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Ôn tập môn Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 24

Ôn tập môn Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 24
 * Tìm ý cho đề 1:
- Luận điểm 1: cuộc sống cần sự kiên trì bền bỉ mới đi đến thành công.
+Dẫn chứng: Lương Đình Của ; Bác học Marie Curie; Nguyễn Ngọc Kí 
- Luận điểm 2: tính kiên trì bền bỉ tạo nên sức mạnh để đi đến thành công.
* Viết bài: Học sinh thực hành viết đoạn văn cho các phần:
- Mở bài.
- Thân bài
- Kết bài. b. Thân bài: 
- Giải thích: Các bạn Tổ 2 viết 
- Chứng minh: Các bạn Tổ 3 viết 
 c. Kết bài: Các bạn Tổ 4 viết.
II. Luyện tập
 - Học sinh đọc bài viết của mình cho các bạn nghe và nhận xét. b) Kiểu câu bị động không dùng được, bị :
VD4: Bài đã làm.
II. Ghi nhớ : SGK / 58
III. Luyện tập
*Bài tập 1
Tìm câu bị động
trong đoạn trích. Tác giả vì sao lại chọn cách viết như vậy ?
a.Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày 
trong tủ kính, trong bình pha lê rõ ràng dễ nhìn thấy. Nhưng cũng có 
khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm.
( Hồ Chí Minh)
 b. Người đầu tiên chịu ảnh hưởng thơ Pháp rất đậm là Thế Lữ. Những bài 
thơ có tiếng của Thế Lữ ra đời từ đầu năm 1933 đến 1934. Giữa lúc người 
thanh niên Việt Nam bấy giờ ngập trong quá khứ đến tận cổ thì Thế Lữ đưa 
về cho họ cái hương vị phương xa. Tác giả “ Mấy vần thơ” liền được tôn 
làm đương thời đệ nhất thi sĩ.
( Theo Hoài Thanh)
- Tác giả sử dụng như vậy nhằm mục đích tạo ra sự liên kết giữa các câu 
trong đoạn văn để có một mạch văn thống nhất.
- Không thể thay thế bằng câu chủ động tương ứng được vì nếu thay đoạn 
văn sec trở nên lẻ tẻ, thiếu logic. 
*Bài tập 2.Em hãy lựa chọn một trong số các chủ đề sau:
 - Chủ đề 1: Bảo vệ môi trường 
 - Chủ đề 2: Biển đảo Việt Nam
 - Chủ đề 3: Biến đổi khí hậu
 - Chủ đề 4: An toàn giao thông
Học sinh viết thành đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu, trong đó có sử dụng một 
câu chủ động hoặc một câu bị động.
 b) Tay em bị đau.
 Không phải là câu bị động vì chúng không có những câu chủ động tương 
ứng.
 Kết luận: Không phải câu nào có các từ được, bị cũng là câu bị động.
II. Ghi nhớ:
(SGK / 64)
III. Luyện tập
*Bài 1:
1) Chuyển câu chủ động thành câu bị động 
a. Ngôi chùa ấy được một nhà sư vô danh xây từ thế kỉ XIII.
 Ngôi chùa ấy xây từ thế kỉ XIII
b.Tất cả cánh cửa chùa được người ta làm bằng gỗ lim.
 Tất cả cánh cửa chùa làm bằng gỗ lim.
c. Con ngựa bạch được chàng kỵ sĩ buộc bên gốc đào.
 Con ngựa bạch buộc bên gốc đào
d.Một lá cờ đại được người ta dựng ở giữa sân
 Một lá cờ đại dựng ở giữa sân
2) Chuyển câu chủ động thành 2 câu bị động có từ “bị, được”
a.Em được thầy giáo phê bình
 Em bị thầy giáo phê bình
b.Ngôi nhà ấy đã được người ta phá đi
 Ngôi nhà ấy đã bị người ta phá đi
c.Sự khác biệt giữa thành thị với nông thôn đã được trào lưu đô thị hóa thu 
hẹp.
 Sự khác biệt giữa thành thị với nông thôn đã bị trào lưu đô thị hóa thu hẹp.
 Các câu bị động chứa từ “được” có hàm ý đánh giá tích cực.
 Các câu bị động chứa từ “bị” có hàm ý đánh giá tiêu cực.

File đính kèm:

  • docxon_tap_mon_ngu_van_lop_7_tuan_24.docx