Ôn tập môn Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 25 - Trường THCS Trung An

pdf 8 Trang tailieugiaoduc 18
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập môn Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 25 - Trường THCS Trung An", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Ôn tập môn Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 25 - Trường THCS Trung An

Ôn tập môn Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 25 - Trường THCS Trung An
 Trường THCS Trung An Tuần 25 
 Bƣớc 3 Viết thành văn 
 Phần mở bài: Có 3 cách (xem SGK/49) 
 Phần thân bài: Phải có từ ngữ chuyển đoạn giữa mở bài với thân bài 
 (xem SGK/50) 
 Phần kết bài: Có 3 cách tương ứng với mở bài (xem SGK/50) 
 Bƣớc 4: Đọc kiểm tra lại 
II. Thực hành: (HS đọc, đối chiếu 2 cột để hiểu bài. Chỉ ghi cột bên phải) 
 Lý thuyết Vận dụng 
 Bƣớc 1: Tìm hiểu đề: A. Tìm hiểu đề: 
 Xác định kiểu bài - Kiểu bài: chứng minh 
 Xác định vấn đề cần chứng - Vấn đề : nhân dân Việt Nam từ xưa đến nay luôn 
 minh luôn sống theo đạo lí “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. 
 Uồng nước nhớ nguồn” 
 Bƣớc 2: Tìm ý, lập dàn ý B. Tìm ý, lập dàn ý 
 a. Tìm ý: a. Tìm ý: 
 Câu nói, câu ca dao,...có ý Câu nói trên có ý nghĩa gì ? 
 nghĩa gì? 
 Vì sao như thế ? (câu hỏi Vì sao như thế ? (Dạng đề này yêu cầu chứng 
 tìm lý lẽ) minh trên cơ sở thực tế nên câu hỏi này có thể bỏ 
 qua) 
 Trong thực tế có những tấm Trong thực tế có những phong tục tập quán, 
 gương, việc làm, ... nào thể hoạt động văn hóa, chủ trương, chính sách Nhà 
 hiện tinh thần đó? (câu hỏi nước nào thể hiện tinh thần đó? 
 tìm dẫn chứng) 
 b. Lập dàn ý: b. Lập dàn ý: 
 Mở bài: Giới thiệu vấn đề I. Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần chứng minh 
 cần chứng minh - Nhân dân ta từ xưa đến nay luôn sống theo đạo 
 lí “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”. “Uồng nước nhớ 
 nguồn”. 
 Thân bài: Chứng minh II. Thân bài 
 Giải thích ý nghĩa câu nói 1. Giải thích ý nghĩa câu nói trên 
 - Mượn hình ảnh “ăn quả - trồng cây”, “uống 
 nước – nguồn”, người xưa muốn nhắc nhở một 
 cách kín đáo về lòng biết ơn. 
 - Ý nghĩa của lời nhận định trên là: nhân dân ta từ 
 2 Trường THCS Trung An Tuần 25 
Tiết 94 
 Tiếng Việt 
 CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG 
 THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG 
 (SGK trang 57) 
I. Câu chủ động và câu bị động: 
 II. Ví dụ 1: 
 a) Mọi người // yêu mến em. 
 Chủ thể của hoạt động Động từ hoạt động Đối tượng của hoạt động 
 (người thực hiện hoạt động) (người hoặc vật chịu tác dộng 
 của hoạt động) 
 CN chỉ chủ thể của hoạt động 
 Câu có chủ ngữ chỉ chủ thể của hoạt động Câu chủ động. 
 b) Em // được mọi người yêu mến. 
 ĐTHĐ CTHĐ Động từ hoạt động 
 CN chỉ đối tượng của hoạt động 
 Câu có chủ ngữ chỉ đối tượng của hoạt động Câu bị động. 
  Ghi nhớ SGK/ 57 
II. Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động 
 (HS tự tìm hiểu) 
  Ghi nhớ SGK/ 58 
III. Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động 
 Ví dụ: 
 Câu chủ động: 
 Người ta thả diều ngoài đồng rộng. 
 Chuyển thành câu bị động: có 2 cách: 
 Cách 1: có 3 bước: 
 Bước 1: Xác định CN - VN, động từ chỉ hoạt động, CTHĐ, ĐTHĐ 
 Bước 2: Chuyển ĐTHĐ lên đầu câu, Thêm “bị” hoặc “được” 
 4 Trường THCS Trung An Tuần 25 
 HS xem hướng dẫn cách làm bài sau đây và tự làm vào giấy 
 A. TÌM HIỂU ĐỀ: 
 - Thể loại: chứng minh 
 - Nội dung: chứng minh cho bạn thấy rằng: khi còn trẻ không chịu khó học tập thì 
 lớn lên sẽ chẳng làm được việc gì có ích. 
 B. TÌM Ý- LẬP DÀN Ý: 
 a. Tìm ý: 
 Vì sao con người cần phải học? Dẫn chứng. 
 Vì sao phải chịu khó học tập từ nhỏ? Dẫn chứng. 
 Vì sao lúc trẻ không chịu khó học tập thì lớn lên sẽ chẳng làm được việc gì? Dẫn 
 chứng. 
 Luận cứ (LC) : chỉ chung cho lý lẽ và dẫn chứng dùng làm sáng tỏ vấn đề 
 b. Dàn ý: C. VIẾT THÀNH VĂN 
I. Mở bài: Mở bài: 
 Việc học có vai trò quan trọng trong cuộc sống, 
 - Nêu tầm quan trọng của việc đặc biệt là trong nền kinh tế tri thức hiện nay. Vậy 
 học trong cuộc sống. mà ít lâu nay có một số bạn trong lớp mãi mê chạy 
 - Một số bạn mãi mê chơi, theo “Game online”, “Facebook” và những trò vui 
 chẳng hề nghĩ rằng : nếu khi khác mà quên đi việc học. Các bạn có biết đâu: Nếu 
 còn trẻ không chịu học thì lớn khi còn trẻ ta không chịu khó học tập thì lớn lên sẽ 
 lên sẽ chẳng làm được gì có chẳng làm được việc gì có ích! 
 ích. 
 II. Thân bài: Thân bài: 
 Công việc học tập vô cùng quan trọng đối với 
1. Luận điểm phụ 1: chứng mỗi con người.Vì có học mới có biết. Ông bà ta đã 
 minh vì sao con người cần phải dạy: “Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học”. 
 học. Thậm chí phải học từ những việc đơn giản nhất: 
 Luận cứ 1: Có học mới có biết “Học ăn, học nói, học gói, học mở”. Hơn nữa, học 
 Luận cứ 2: Học để tồn tại. là để tồn tại. Vì học tập cho ta kiến thức để chinh 
 (LC) phục thiên nhiên bắt thiên nhiên phục vụ cho con 
 người. Học tập cho ta kiến thức về xã hội, giúp ta 
 sống hòa nhập với cộng đồng, ứng xử có văn hóa. 
 Con người muốn sống được thì cần phải học. 
2. Luận điểm phụ 2: chứng 
 minh vì sao lúc trẻ phải chịu Khi còn trẻ phải chịu khó học tập vì đó là giai 
 đoạn thích hợp nhất cho việc học tập. Trong giai 
 khó học tập. 
 đoạn này trí não ta đang phát triển có thể tiếp thu 
 6 Trường THCS Trung An Tuần 25 
 8 

File đính kèm:

  • pdfon_tap_mon_ngu_van_lop_7_tuan_25_truong_thcs_trung_an.pdf