Ôn tập môn Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 27 - Trường THCS Trung An

pdf 7 Trang tailieugiaoduc 13
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập môn Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 27 - Trường THCS Trung An", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Ôn tập môn Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 27 - Trường THCS Trung An

Ôn tập môn Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 27 - Trường THCS Trung An
 Trường THCS Trung An. . 
 Bước 3 Viết thành văn 
 Phần mở bài: Có 3 cách (xem SGK/85) 
 Phần thân bài: Phải có từ ngữ chuyển đoạn giữa mở bài với thân bài. (xem 
 SGK/85, 86) 
 Phần kết bài: (xem SGK/86) 
 Bước 4: Đọc kiểm tra lại 
II. Thực hành: (HS đọc cả bài, đối chiếu 2 cột để hiểu bài. Ghi toàn bộ trừ phần 
 viết thành văn) 
 A. TÌM HIỂU ĐỀ: 
 - Thể loại: Giải thích 
 - Nội dung: Câu ca dao “Nhiễu điều  thương nhau cùng” 
 B. TÌM Ý- LẬP DÀN Ý: 
 1. Tìm ý: 
 a. Câu ca dao có ý nghĩa gì? 
 - Nghĩa đen: Nhiễu điều là gì? Giá gương là gì? 
 - Nghĩa bóng: Mượn hình ảnh “nhiễu điều” che phủ và đùm bọc lấy“giá 
 gương”, người xưa muốn nhắn nhủ chúng ta điều gì? 
 b. Vì sao con người phải yêu thương giúp đỡ lẫn nhau? 
 c. Chúng ta phải làm gì để thể hiện tinh thần ấy? 
 2. Dàn ý: C. VIẾT THÀNH VĂN 
 I. Mở bài: I. Mở bài: 
 - Giới thiệu nền tảng đạo lý Nhân dân ta từ xưa đến nay có truyền 
 vững chắc của nhân dân ta thống yêu thương, đùm bọc lẫn nhau. Điều đó 
 là luôn yêu thương đùm được thể hiện qua câu ca dao: 
 bọc lẫn nhau. 
 “Nhiễu điều phủ lấy giá gương 
 - Trích dẫn câu ca dao. 
 Người trong một nước phải thương nhau 
 cùng” 
 I. Thân bài: II. Thân bài: 
 Trường THCS Trung An. . 
 19 đã và đang diễn ra (phân áo”, “của ít lòng nhiều”, nhân dân cả nước đã 
 tích dẫn chứng) góp phần xoa dịu nỗi đau thương mất mát của 
 người dân vùng lũ. 
 Và hiện tại, trận đại dịch Covid -19 là một 
 dẫn chứng hùng hồn nhất. Biết bao nhiêu 
 doanh nghiệp phải lao đao. Biết bao nhiêu 
 người dân bị thất nghiệp. Cuộc sống của gia 
 đình họ bị đe dọa, chưa kể căn bệnh quái ác có 
 thể cướp đi sinh mạng của bất kì ai. Thế nhưng 
 nhờ những chủ trương đúng đắn của Đảng và 
 Nhà nước, nhờ truyền thống “lá lành đùm lá 
 rách”, cả dân tộc đùm bọc, dắt dìu nhau, vượt 
 qua cơn đại dịch mà “không ai bị bỏ lại phía 
 sau”. Từ những chiếc khẩu trang đến những 
 những chai nước sát khuẩn, những thùng mì 
 tôm cũng mang đầy nghĩa tình. Rồi đây, khi 
 đại dịch bị đẩy lùi, hình ảnh những cây “ATM 
 gạo”, “ATM thực phẩm” sẽ còn đọng mãi 
 trong kí ức người dân Việt Nam trên hành 
 trình tiến bước. Cao cả thay những tấm lòng 
 tương thân tương ái, của ít lòng nhiều ! 
 3. Luận điểm phụ 3: hành Là học sinh, chúng ta làm thế nào để thể 
 động cụ thể : hiện tinh thần ấy? Trước hết, chúng ta phải 
 giúp đỡ những người thân trong gia đình, rồi 
- Gia đình: 
 đến làng xóm láng giềng, thầy cô, bạn bè. 
 Ngoài xã hội, ta cần giúp đỡ những người khó 
- Nhà trường: khăn hơn mình, tham gia các phong trào từ 
 thiện “Ủng hộ đồng bào lũ lụt”, “Áo trắng cho 
 bạn nghèo”. Đó là những hành động thiết thực 
- Xã hội: 
 mà tuổi nhỏ chúng ta có thể làm được. 
III Kết bài: Kết bài: 
-Khẳng định lại vấn đề Câu ca dao tuy ngắn gọn mà ý nghĩa thật 
-Giá trị của câu ca dao trong sâu sắc. “Người chung một nước phải thương 
hiện tại, tương lai. nhau cùng”. Đây là đạo lý sáng ngời mà chúng 
 ta cần gìn giữ và phát huy. Trường THCS Trung An. . 
 I. Mở bài: 
 Nêu tầm quan trọng của việc học tập kiến thức từ thực tế 
 Trích dẫn câu tục ngữ 
 II. Thân bài: 
 1. Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: 
 Đàng có nghĩa là đường. Đi một ngày đàng là đi một ngày đường. Người 
xưa dùng thời gian để chỉ độ dài của quãng đường đi. Ở đây ý nói đi rất xa. 
 Sàng: là vật dụng đan bằng tre nứa, dùng để sàng gạo, để lọc lấy những 
hạt gạo to, còn nguyên hạt, loại bỏ những hạt gạo bị bể, nát. Sàng khôn: chỉ những 
điều hay lẽ phải học được sau khi đã sàng lọc. 
 Mượn hình ảnh “Đi một ngày đàng, hoc một sàng khôn”, người xưa 
muốn khuyên chúng ta bài học: Muốn mở mang kiến thức ngoài học trong sách 
vở, con người cần phải học ngoài thực tế. 
 2. Vì sao Đi một ngày đàng lại học được một sàng khôn? 
 Không phải kiến thức nào cũng có trong sách vở. Ở đời sống thực tế, 
con người có thể học hỏi được rất nhiều điều, mở rộng những kiến thức mà sách 
vở không có, được tiếp xúc, được trải nghiệm, tích lũy thêm kinh nghiệm sống. 
 DC: Những doanh nhân giỏi đâu chỉ nhờ vào kiến thức từ sách vở. Nếu 
không chịu khó ra ngoài tìm tòi, học hỏi, họ sẽ không thể có được kinh nghiệm 
và kĩ năng để kinh doanh. 
 Trên thế giới này, đâu đâu cũng có những cái hay, cái đẹp của cảnh vật, 
của phong tục tập quán, của con người. Đi nhiều, biết nhiều giúp con người 
trưởng thành hơn, làm việc hiệu quả hơn, đóng góp cho xã hội nhiều hơn 
 Không ít những ý tưởng, sáng kiến, phát minh được khởi nguồn từ thực 
tế. Câu chuyện Niu-ton phát minh ra tàu hỏa là một dẫn chứng. Nếu ngày ấy, nhà 
bác học thiên tài chỉ tối ngày quanh quẩn trong phòng thí nghiệm thì liệu ông có 
được phát minh giá trị ấy không? 
 Có những kĩ năng sống chỉ có được khi bản thân con người trải nghiệm 
thực tế. Qua cọ xát thực tế, kĩ năng và kiến thức càng bền vững hơn. 
 3. Vậy làm thế nào để “đi một ngày đàng” thực sự “học được một 
sàng khôn” ? 

File đính kèm:

  • pdfon_tap_mon_ngu_van_lop_7_tuan_27_truong_thcs_trung_an.pdf