Ôn tập môn Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 20 - Trường THCS Trung An

pdf 25 Trang tailieugiaoduc 14
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Ôn tập môn Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 20 - Trường THCS Trung An", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Ôn tập môn Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 20 - Trường THCS Trung An

Ôn tập môn Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 20 - Trường THCS Trung An
 - Cảm nhận được vẻ đẹp tươi sáng giàu sức sống của một làng quê miền biển được 
miêu tả trong bài thơ và tình cảm quê hương đằm thắm của tác giả. 
- Thấy được những nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ. 
Nội dung cần nắm: 
1. Hình ảnh quê hương 
a) Cảnh thuyền chài ra khơi đánh cá 
→ Chiếc thuyền biểu tượng của linh hồn làng chài 
→ Vẻ dũng mãnh của con thuyền khi lướt sĩng ra khơi 
b) Cảnh thuyền chài về bến 
→ khơng khi náo nhiệt, đầy ắp niềm vui, sự sống 
2. Tình cảm của tác giả 
→ nỗi nhớ chân thành tha thiết 
Lưu ý: 
- Nội dung chính của bài thơ. (Tình cảm quê hương trong sáng chân thành tha 
thiết) 
- Nghệ thuật đặc sắc. ( Vần thơ bình dị, sự sáng tạo hình ảnh thơ, bài thơ trữ tình, 
cảm xúc lãng mạn). 
- Ghi nhớ SGK/ 18 
****************************************************************** 
 ƠN TẬP TUẦN 21 
Tiết 77: Khi con tu hú 
Tiết 78: Thuyết minh về một PP (Cách làm) 
Tiết 79: Tức cảnh Pác Bĩ 
Tiết 80: Thuyết minh về một DLTC 
Bài thơ: Khi con tu hú – Tố Hữu Lập dàn bài thuyết minh cách làm, cách chơi trị chơi đĩ. 
Đề: Thuyết minh một trị chơi thơng dụng của trẻ em. 
* Bước 1: 
- HS đọc kỹ đề, xác định rõ yêu cầu của đề 
- Lập dàn ý cần cĩ 3 phần: MB, TB, KB 
* Bước 2: tiến hành lập dàn ý 
1. MB: giới thiệu khái quát về trị chơi 
2. TB: 
a) Số người chơi, dụng cụ chơi 
b) Cách chơi, luật chơi (thế nào thì thắng, thế nào thì thua, phạm luật.. 
c) Yêu cầu đối với trị chơi. 
3. KB: nêu cảm nhận của mình về trị chơi. 
Bài thơ : Tức cảnh Pác Bĩ – Hồ Chí Minh 
HS: 
- Cảm nhận được niềm thích thú thật sự của Hồ Chí Minh trong những ngày gian 
khổ ở Pác Bĩ, qua đĩ thấy được vẻ đẹp tâm hồn của Bác; vừa là một chiến sĩ say 
mê cách mạng, vừa như một “ khách lâm tuyền” ung dung sống hịa nhịp với thiên 
nhiên. 
- Hiểu được giá trị độc đáo của bài thơ. 
Nội dung cần nắm: 
1. Cuộc sống nơi hang Pác Bĩ 
→ khĩ khăn, thiếu thốn, rất gian khổ. 
2. Cảm nghĩ của tác giả 
→ phong thái ung dung, tinh thần lạc quan cách mạng của Bác 
Lưu ý: 
- Nghệ thuật. (phép đối, liệt kê, từ gợi hình, giọng thơ vui đùa dí dỏm) Tiết 81: Ơn tập về văn bản thuyết minh 
Tiết 82: Ngắm trăng, Đi đường 
Tiết 83: Viết bài tập làm văn số 4 
Tiết 84: Viết bài tập làm văn số 4(tt) 
Bài: Ơn tập về văn bản thuyết minh 
HS ơn lại khái niệm về VBTM và nắm chắc cách làm bài văn thuyết minh. 
I. Ơn tập lý thuyết 
1. Vai trị, tác dụng 
- cung cấp tri thức 
- thơng dụng 
2. Tính chất: cung cấp tri thức khách quan, hữu ích xác thực, hữu ích cho con 
người. 
3. Yêu cầu: phải nghiên cứu, tìm hiểu sự vật hiện tượng cần thuyết minh nhất là 
phải nắm được bản chất đặc trưng của chúng. 
 4. Phương pháp: phối hợp nhiều PPTM như: nêu định nghĩa, liệt kê, so sánh, đối 
chiếu, phân tích, phân loại. 
II. Luyện tập 
Bài 1: Nêu cách lập ý và lập dàn bài đối với các đề bài sau: 
 a) Giới thiệu một đồ dùng: 
 1. MB: giới thiệu xuất xứ đồ dùng 
 2. TB: 
 - Nêu cấu tạo: ngồi, trong. 
 - Cơng dụng 
 - Cách sử dụng 
 - Cách bảo quản 
 3. KB: nêu cảm nhận về đối tượng 
 b) Giới thiệu một danh lam thắng cảnh mởn. Trước mắt là dãy núi trập trùng tím biếc, ẩn hiện trong mây trắng đẹp vơ 
cùng! 
 b) Giới thiệu về ngơi trường 
→ .Ngơi trường em là nơi sơn thủy hữu tình. Ngơi trương hai tầng khang trang 
toa lạc trên khu đất rộng gần chục héc ta. Trước mặt là thành sơn tay cổ kính với 
tường cao, hào sâu từng nhiều lần ngăn bước quân thù. Sau lưng là dịng Tích 
Giang hiền hịa uốn quanh, mặt nước trong veo bĩng mây trời. Xa xa, dáng núi Tản 
Viên- núi thiếng gắn liền với truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh- sừng sững in 
bĩng trên nền trời xứ Đồi xanh thẳm, bồng bềnh mây trắng. 
 Trước cổng trường, dãy bàng và phượng vĩ xịe bĩng mát, chào đĩn những 
bước chân tung tăng tới lớp. Sáng sáng, cứ độ từ sáu giờ rưỡi trở đi, từng đồn học 
sinh từ các ngả tấp nập đổ về. Màu áo trắng sáng cả quãng đường dài. Chẳng mấy 
chốc sân trường đã đơng người, rơn rã tiếng nĩi, tiếng cười. Đúng bảy giờ mười 
lăm, tiếng trống báo hiệu giờ học đã đến vang lên rộn rã. Học sinh xếp hàng ngay 
ngắn rồi vào lớp. Vài phút sau sân trường vắng lặng, chỉ cịn tiếng giĩ lao xao và 
tiếng chim hĩt ríu rít trong vịm lá. 
****************************************************************** 
Bài thơ: Ngắm trăng, Đi đường – Hồ Chí Minh 
*Bài thơ: Ngắm trăng – Hồ Chí Minh 
Ở bài thơ này, Bác Hồ ngắm trăng trong hồn cảnh nào? (trong tù ngục) 
- Trong câu thơ này Bác đề cập đến cái gì? (rượu và hoa) 
Bằng nghệ thuật gì? (liệt kê, điệp từ) 
 → Việc nhớ đến rượu và hoa trong cảnh tù ngục khắc nghiệt cho thấy người tù ấy 
cĩ tâm hồn và phong thái ntn? (tâm hồn tự do, phong thái ung dung tự tại) 
- Đọc tiếp câu thơ thứ hai. 2. Câu thừa: 
Núi cao rồi lại núi cao trập trùng 
 • điệp ngữ 
→ khĩ khăn gian lao triền miên dường như bất tận. 
3. Câu chuyển: 
Núi cao lên đến tận cùng 
→ khĩ khăn dù chồng chất cũng đến hối kết thúc. 
4. Câu hợp: 
Thu vào tầm mắt muơn trùng nước non 
→ niềm hạnh phúc lớn lao của người đi đường. 
Theo em bài thơ cĩ 2 lớp nghĩa 
→ 
+ nghĩa đen: nĩi về việc đi đường núi. 
+ nghĩa bĩng: ngụ ý nĩi về con đường cách mạng. Con đường cách mạng là lâu 
dài, là vơ cùng gian khổ nhưng nếu kiên trì bền chí vượt qua thì nhất định thắng lợi 
rực rỡ. 
(Bài thơ này khơng thuộc loại thơ tức cảnh hay tự sự mà chủ yếu thiên về suy nghĩ, 
triết lí. Bài thơ cĩ tác dụng cổ vũ tinh thần con người vượt qua khĩ khăn thử thách 
trên đường đời để vươn tới mục đích cao đẹp. 
- HS đọc ghi nhớ SGK/40 
Tiết: Viết bài tập làm văn số 4 (Văn thuyết minh) 
Mục tiêu: Tổng kiểm tra kiến thức và kĩ năng làm bài văn thuyết minh. 
Đề: Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh mà em yêu thích hoặc cách làm một 
mĩn ăn mà em thích. 
Lưu ý bài viết phải cĩ đầy đủ 3 phần: MB, TB, KB. 
****************************************************************** 
 Bài 1: Xác định câu nghi vấn. Nêu đặc điểm hình thức 
a/ Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải khơng? 
b/ Tại sao con người lại phải khiêm tốn như thế? 
c/ Văn là gì? Chương là gì? 
d/ Chú mình muốn cùng tớ đùa vui khơng ? 
→ Những từ in đậm và dấu chấm hỏi ở cuối câu thể hiện đặc điểm hình thức của 
câu nghi vấn. 
Bài 2 : Xác định các câu nghi vấn 
- Căn cứ vào dấu chấm hỏi, từ nghi vấn « hay » 
- Khơng thể thay thế từ « hay » bằng từ « hoặc ». Vì từ « hoặc » khơng phải từ nghi 
vấn. Nếu thay thế, câu sẽ thay đổi ý nghĩa ; câu trở nên sai ngữ pháp hoặc biến 
thành câu thuộc kiểu câu trần thuật. 
Bài 3 : Cĩ thể đặt dấu chấm hỏi ở cuối câu sau được khơng ? Vì sao ? 
→ Khơng. Vì đĩ khơng phải là những câu nghi vấn. 
+ Câu (a và b) cĩ các từ nghi vấn : cĩkhơng, tại sao nhưng những kết cấu chứa 
những từ này chỉ làm chức năng bổ ngữ trong một câu. 
+ Câu (c và d) các từ « nào (cũng) », « ai (cũng) » là những từ phiếm định. 
Bài 4: Đặt 2 câu nghi vấn khơng dùng để hỏi mà dùng để: 
+ Yêu cầu một người bạn kể lại nội dung của một bộ phim vừa được trình chiếu 
→ Bạn cĩ thể kể cho tơi nghe nội dung của bộ phim “Gĩc khuất của số phận”. 
+ Bộc lộ tình cảm, cảm xúc trước số phận của một nv văn học 
→ Lão Hạc ơi, sao cuộc đời lão lại cơ cực đến thế? 
Bài 5: Trong giao tiếp nhiều khi những câu nghi vấn như: 
- Anh ăn cơm chưa? 
- Cậu đọc sách đấy à? 
- Em đi đâu đấy? * Nhận xét về chủ ngữ các câu trên → thử thên, bớt hoặc thay đổi chủ ngữ 
→ 
a/ vắng chủ ngữ (khơng thay đổi ý nghĩa mà chỉ làm cho đối tượng tiếp nhận được 
thể hiện rõ hơn và lời yêu cầu nhẹ nhàng, tình cảm hơn) 
b/ chủ ngữ là “ơng giáo” (ngơi thứ hai số ít) 
→ Hút trước đi. (Ý nghĩa cầu khiến mạnh hơn; câu nĩi kém lịch sự hơn). 
c/ chủ ngữ là “ chúng ta” (ngơi thứ nhất số nhiều) dạng ngơi gộp cĩ người đối thoại 
→ Nay các anh đừng làm gì nữa, thử xem lão Miệng cĩ sống được khơng. (thay 
đổi ý nghĩa cơ bản của câu; đối với câu thứ hai, trong số những người tiếp nhận lời 
đề nghị khơng cĩ người nĩi). 
Bài 2: Xác định câu cầu khiến. Và nhận xét về hình thức biểu hiện ý nghĩa câu cầu 
khiến giữa những câu đĩ. 
a/ Thơi, im cái điệu cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. → vắng CN 
b/ Các em đừng khĩc.→ Cĩ CN, ngơi thứ hai số nhiều. 
c/ Đưa tay cho tơi mau! Cầm lấy tay tơi này! → Khơng cĩ từ ngữ cầu khiến, chỉ cĩ 
ngữ điệu cầu khiến. Vắng CN. 
GV lưu ý thêm HS câu hỏi 
→ Tình huống được miêu tả trong truyện và hình thức vắng CN trong 2 câu cầu 
khiến này cĩ liên quan gì với nhau khơng? (cĩ) 
Trong tình huống cấp bách, địi hỏi những người cĩ liên quan phải cĩ hành động 
nhanh và kịp thời. câu cầu khiến phải rất ngắn gọn. Vì vậy CN chỉ người tiếp nhận 
thường vắng mặt. 
Bài 5 : Đọc đoạn trích, trả lời câu hỏi 
→Hai câu : 
- Đi đi con ! 
- Đi thơi con ! 
Khơng thể thay thế cho nhau được vì nĩ cĩ ý nghĩa rất khác nhau * Phân tích tình cảm, cảm xúc được thể hiện trong những câu sau: 
a/ Lời than thở của người nơng dân dưới chế độ PK. 
b/ Lời than thở của người chinh phụ trước những nỗi truân chuyên do chiến tranh 
gây ra. 
c/ Tâm trạng bế tắc của nhà thơ trước cuộc sống (trước CM tháng Tám) 
d/ Sự ân hận của Dế Mèn trước cái chết thảm thương, oan ức của Dế Choắt. 
* Cĩ thể xếp các câu trên vào kiểu câu cảm thán được khơng? Vì sao? 
→ Tất cả các câu trên đều bộc lộ cảm xúc nhưng nĩ khơng phải là câu cảm thán vì 
khơng cĩ hình thức đặc trưng của câu cảm thán. 
Bài 3: Đặt 2 câu cảm thán để bộc lộ cảm xúc 
1. Trước tình cảm người thân dành cho mình 
→ Mẹ ơi! Tình thương mẹ dành cho con thật thiêng liêng và cao cả. 
2. Khi nhìn thấy mặt trời mọc 
→ Ơi mặt trời mọc buổi sáng sớm đẹp quá! 
Tiết 88: CÂU TRẦN THUẬT 
Mục tiêu cần nắm:HS: 
- Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu trần thuật. Phân biệt câu trần thuật với các 
kiểu câu khác. 
- Nắm vững chức năng câu trần thuật. Biết sử dụng câu trần thuật phù hợp với tình 
huống giao tiếp. 
Nội dung 
* Lý thuyết 
 Đặc điểm hình thức và chức năng 
→- Chức năng: kể, miêu tả, nhận định, thơng báo, bộc lộ tình cảm, cảm xúc b/ câu nghi vấn 
c/ câu trần thuật 
→ Cả 3 câu đều dùng để cầu khiến 
* Nhận xét sự khác biệt ý nghĩa của 3 câu này 
+ Câu (b) và (c) thể hiện ý cầu khiến(đề nghị) nhẹ nhàng, nhã nhặn, lịch sự. 
+ Câu (a) thể hiện ý đề nghị kiên quyết. 
Bài 5: Đặt câu trần thuật 
 - Hứa hẹn: (Tơi) xin hứa với anh ngày mai tơi sẽ đến đúng giờ. 
 - Xin lỗi: (Tơi) xin lỗi bạn vì đã đến muộn. 
 - Cảm ơn: (Em) xin cảm ơn cơ. 
 - Chúc mừng: (Anh) xin chúc mừng sinh nhật em. 
 - Cam đoan: (Tơi) xin cam đoan lời tơi nĩi là sự thật. 
 - Hỏi: Tơi hỏi bạn hút thuốc lá cĩ lợi ở chỗ nào. 
 - Mời: (Cháu) mời bà xơi cơm ạ. 
* Lưu ý: 
+ Chủ ngữ đặt trong dấu ngoặc đơn cĩ nghĩa là cĩ thể dùng hoặc khơng dùng vì 
chủ ngữ của các câu này chỉ ngơi thứ nhất. 
+ Các câu vừa nêu trên được xếp vào cùng một kiểu câu khơng phải vì giống nhau 
ở chức năng mà giống nhau ở đặc điểm hình thức: khơng cĩ những yếu tố ngơn 
ngữ đặc trưng của kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán. 
****************************************************************** 
 TUẦN 24 → cầu khiến; bộc lộ tình cảm, cảm xúc 
d) Ơi, nếu thế thì cịn đâu là quả bĩng bay? 
→ phủ định; bộc lộ tình cảm, cảm xúc 
Bài 2: Xác định câu cầu khiến. Và nhận xét về hình thức biểu hiện ý nghĩa câu cầu 
khiến giữa những câu đĩ. 
a/ Thơi, im cái điệu cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. → vắng CN 
b/ Các em đừng khĩc.→ Cĩ CN, ngơi thứ hai số nhiều. 
c/ Đưa tay cho tơi mau! Cầm lấy tay tơi này! → Khơng cĩ từ ngữ cầu khiến, chỉ cĩ 
ngữ điệu cầu khiến. Vắng CN. 
Bài 3: Đặt 2 câu cảm thán để bộc lộ cảm xúc 
1. Trước tình cảm người thân dành cho mình 
→ Mẹ ơi! Tình thương mẹ dành cho con thật thiêng liêng và cao cả. 
2. Khi nhìn thấy mặt trời mọc 
→ Ơi mặt trời mọc buổi sáng sớm đẹp quá! 
Bài 3: 
* Xác định kiểu câu 
a/ câu cầu khiến 
b/ câu nghi vấn 
c/ câu trần thuật 
→ Cả 3 câu đều dùng để cầu khiến 
* Nhận xét sự khác biệt ý nghĩa của 3 câu này 
+ Câu (b) và (c) thể hiện ý cầu khiến(đề nghị) nhẹ nhàng, nhã nhặn, lịch sự. 
+ Câu (a) thể hiện ý đề nghị kiên quyết. 
Bài 6: Viết đoạn văn đối thoại cĩ sử dụng 4 kiểu câu đã học 
→ Đoạn văn tham khảo: 
 - Cơ giáo: Hơm nay cơ sẽ kiểm tra bài cũ. Em nào chưa học bài cĩ thể đứng 
 lên cho cơ biết lí do? + Vị trí địa lý: trung tâm trời đất, mở ra bốn hướng, cĩ núi, cĩ sơng; đất rộng bằng 
phẳng cao thống, tránh được lụt lội. 
+ Chính trị, văn hĩa: chốn tụ hội bốn phương; đầu mối giao lưu; mảnh đất hưng 
thịnh. 
→ khẳng định Đại La là nơi tốt nhất để định đơ 
* Lưu ý: 
- Nghệ thuật: lập luận chặt chẽ, lời văn giàu hình ảnh, cân đối nhịp nhàng, kết hợp 
hài hịa giữa lí và tình. 
- Nội dung chính của VB : phản ánh khát vọng của nhân dân về một đất nước độc 
lập, thống nhất. Đồng thời, phản ánh ý chí tự cường của dân tộc Đại Việt. 
- Ghi nhớ SGK/ 51. 
 Tiết 91: Câu phủ định 
Mục tiêu cần nắm: 
HS:- Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu phủ định. 
- Nắm vững chức năng của câu phủ định. Biết sử dụng phù hợp với tình huống 
giao tiếp. 
Nội dung 
* Khái niệm 
1. Đặc điểm hình thức và chức năng 
- Hình thức: chứa những từ ngữ phủ định: khơng, chưa, chẳng, khơng phải (là), 
chẳng phải (là). 
- Chức năng: 
+ Thơng báo, xác nhận khơng cĩ sự vật, sự việc, tính chất, quan hệ nào đĩ. (câu 
phủ định miêu tả) 
+ phản bác một ý kiến, một nhận định (câu phủ định bác bỏ) b/ Làm gì cĩ chuyện đĩ! (là câu phủ định → dùng phản bác tih1 chân thực của 
một thơng báo hay một nhận định, đánh giá) 
 Đặt câu : “Chẳng cĩ chuyện đĩ đâu!” (Ví dụ: Cĩ loại xe hơi chạy bằng nước lã 
khơng cần xăng dầu.) 
 c/ Bài thơ này mà hay à? (là câu nghi vấn → dùng phản bác ý kiến khẳng định 
một bài thơ nào đĩ hay) 
 Đặt câu: “Bài thơ này chẳng hay!” (Vd: Bài thơ này hay thật!) 
 d/ Cụ tưởng tơi sung sướng hơn chăng? (là câu nghi vấn → dùng để phản bác 
điều mà lão Hạc đang nghĩ ơng giáo sung sướng hơn lão Hạc) 
 Đặt câu: Tơi khơng sung sướng như cụ tưởng”. 
Tiết 92: Chương trình địa phương (phần TLV) 
Mục tiêu cần nắm 
HS: 
- Vận dụng kĩ năng làm bài văn thuyết minh. 
- Tự giác tìm hiểu những di tích thắng cảnh ở quê hương mình. 
- Nâng cao lịng yêu quí quê hương. 
Nội dung 
HĐ 1: GV nêu đề tài: Giới thiệu về Di tích lịch sử Địa đạo Củ Chi và Đền tưởng 
niệm Bến Dược hoặc Bia tưởng niệm Gị Mơn 
HĐ 2: HS thuyết minh 
* Chuẩn bị: 
 + Quan sát, tìm hiểu, ghi nhận theo trình tự 
 Vị trí, diện tích 
 Lịch sử hình thành 
 Kiến trúc cảnh quan 
 Sinh hoạt lễ hội 
 + HS viết thành bài văn 

File đính kèm:

  • pdfon_tap_mon_ngu_van_lop_8_tuan_20_truong_thcs_trung_an.pdf