Ôn tập môn Sinh học Lớp 8 - Tuần 26

doc 6 Trang tailieugiaoduc 9
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập môn Sinh học Lớp 8 - Tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Ôn tập môn Sinh học Lớp 8 - Tuần 26

Ôn tập môn Sinh học Lớp 8 - Tuần 26
 TIẾT 52.BÀI 52 PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ 
PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN
I. Phân biệt PXCĐK và PXKĐK:
 PXKĐK: là phản xạ sinh ra đã có, không cần học tập. VD: Đi nắng, mặt đỏ, đổ mồ 
hôi,  
 - PXCĐK: là phản xạ được hình thành trong đời sống qua một quá trình học tập, rèn 
 luyện. VD: Qua ngã tư thấy đèn đỏ vội dừng xe,
II. Sự hình thành PXCĐK: 
 1. Hình thành PXCĐK: 
* Điều kiện: 
 Tiến hành kích thích tín hiệu trước (đèn) 
 Tiến hành kích thích cũng cố sau (thức ăn) 
 Phải kết hợp nhiều lần và thường xuyên mới hình thành PXCĐK. 
* Ví dụ: Kết hợp cho cá ăn khi có tiếng kẻng 
 2. Ức chế PXCĐK: 
 Là hiện tượng PXCĐK sẽ mất dần nếu không được thường xuyên củng cố, 
III. So sánh các tính chất của PXKĐK và PXCĐK: 
 Tính chất của phản xạ không điều Tính chất của phản xạ không điều kiện
 kiện
• Trả lời các kích thích tương ứng Trả lời các kích thích có điều kiện
 Bẩm sinh ,Bền vững Hình thành qua rèn luyện, học tập, không 
 bền vững.
Di truyền, mang tính chủng loại Không di truyền, mang tính cá thể
 Số lượng hạn chế Số lượng không hạn chế 
 Cung px đơn giản Hình thành đường liên hệ tạm thời 
 Trung ương nằm ở trụ não, tủy sống Trung ương chủ yếu ở vỏ não. Câu 5 :Vì sao trẻ bị viêm họng thường dễ dẫn đến viêm tai giữa?
A. Vì vi sinh vật gây viêm họng và vi sinh vật gây viêm tai giữa luôn cùng chủng loại 
với nhau.
B. Vì vi sinh vật gây viêm họng có thể theo vòi nhĩ tới khoang tai giữa và gây viêm tại 
vị trí này.
C. Vì vi sinh vật gây viêm họng có thể biến đổi về cấu trúc và theo thời gian sẽ gây 
viêm tai giữa.
D. Tất cả các phương án còn lại.
Câu 6:. Tai ngoài có vai trò gì đối với khả năng nghe của con người?
A. Hứng sóng âm và hướng sóng âm
B. Xử lí các kích thích về sóng âm
C. Thu nhận các thông tin về sự chuyển động của cơ thể trong không gian
D. Truyền sóng âm về não bộ
Câu 7. Để bảo vệ tai, chúng ta cần lưu ý điều nào sau đây?
A. Tất cả các phương án còn lại.
B. Vệ sinh tai sạch sẽ bằng tăm bông, tránh dùng vật sắc nhọn vì có thể gây tổn thương 
màng nhĩ.
C. Tránh nơi có tiếng ồn hoặc sử dụng các biện pháp chống ồn (dùng bịt tai, xây tường 
cách âm).
D. Súc miệng bằng nước muối sinh lý thường xuyên để phòng ngừa viêm họng, từ đó 
giảm thiếu nguy cơ viêm tai giữa.
 PHIẾU HỌC TẬP
BÀI 52 PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN
Em hãy khoanh tròn vào câu đúng nhất
Câu 1. Phản xạ không điều kiện có đặc điểm nào dưới đây? D. Tất cả các phương án còn lại
Câu 6. Phản xạ có điều kiện có ý nghĩa như thế nào trong đời sống con người?
A. Có tính linh hoạt cao, giúp con người dễ dàng thay đổi thói quen để thích nghi với 
điều kiện sống mới.
B. Mang tính bền vững, giúp con người giữ được các phẩm chất đã được hình thành qua 
thời gian dài sinh sống.
C. Có tính chất cá thể, tạo ra sự đa dạng sinh học trong nội bộ loài người.
D. Tất cả các phương án còn lại.
Câu 7. Ai là người đầu tiên xây dựng một thí nghiệm quy mô về sự hình thành phản xạ 
có điều kiện ở loài chó?
A. C. Đacuyn
B. G. Simson
C. I.V. Paplôp
D. G. Menđen
Câu 8. Phản xạ nào dưới đây không phải là phản xạ có điều kiện?
A. Run lập cập khi giáo viên gọi lên bảng khảo bài
B. Chảy nước miếng khi nhìn thấy quả sấu
C. Vã mồ hôi khi ăn đồ chua
D. Bỏ chạy khi nhìn thấy rắn

File đính kèm:

  • docon_tap_mon_sinh_hoc_lop_8_tuan_26.doc