Ôn tập môn Sinh học Lớp 9 - Tuần 27
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập môn Sinh học Lớp 9 - Tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Ôn tập môn Sinh học Lớp 9 - Tuần 27
- Không săn bắn động vật hoang dã và không khai thác quá mức các loài sinh vật. - Không chặt phá cây bừa bãi, không đốt rừng. - Tuyên truyền cho mọi người về lợi ích của thiên nhiên TIẾT 54: III. BẢO VỆ ĐA DẠNG CÁC HỆ SINH THÁI 1. Sự đa dạng của các hệ sinh thái : Các hệ sinh thái chủ yếu trên trái đất gồm hệ sinh thái trên cạn (rừng, thảo nguyên) và hệ sinh thái dưới nước (mặn, ngọt) → là cơ sở cho sự đa dạng của các loài sinh vật. 2. Các biện pháp bảo vệ hệ sinh thái a. Bảo vệ các hệ sinh thái rừng. Các phương pháp bảo vệ hệ sinh thái rừng xây dựng kế hoạch khai thác hợp lý, phòng chống cháy rừng, trồng rừng, vận động đồng bào định canh, định cư, tăng cường công tác giáo dục và bảo vệ rừng. b. Bảo vệ hệ sinh thái biển: Bảo vệ hệ sinh thái biển trước hết cần có kế hoạch khai thác tài nguyên biển ở mức độ vừa phải, bảo vệ và nuôi trồng các loài sinh vật biển quý hiếm. c. Bảo vệ các hệ sinh thái nông nghiệp. Biện pháp duy trì đa dạng của các hệ sinh thái nông nghiệp là bên cạnh việc bảo vệ, cần phải cải tạo các hệ sinh thái để đạt năng suất và hiệu quả cao. IVLUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 1. Sự cần thiết ban hành luật - Luật bảo vệ môi trường nhằm ngăn chặn, khắc phục các hậu quả xấu của con người và hitên nhiên gây ra cho môi trường tự nhiên. - Luật bảo vệ môi trường điều chỉnh việc khai thác, sử dụng các thành phần môi trường hợp lí để phục vụ sự phát triển bền vững của đất nước 2. Một số nội dung cơ bản của luật bảo vệ môi trường a. Phòng chống suy thoái; ô nhiễm và sự cố môi trường (chương II) b. Khắc phục suy thoái; ô nhiễm và sự cố môi trường (chương III) SGK. 3. Trách nhiệm của mỗi người trong việc chấp hành luật bảo vệ môi trường - Mỗi người dân phải hiểu và nắm vững luật bảo vệ môi trường. - Tuyên truyền để mọi người thực hiện tốt luật bảo vệ môi trường. 2 B. Tăng cường bón thật nhiều phân bón hoá học cho cây trồng C. Dùng thuốc diệt cỏ để phòng trừ cỏ dại D. Cả 3 biện pháp nêu trên Câu 8: Hệ sinh thái lớn nhất trên quả đất là A. Rừng mưa vùng nhiệt đới B. Các hệ sinh thái hoang mạc C. Các hệ sinh thái nông nghiệp vùng đồng bằng D. Biển Câu 9: Biện pháp xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia có ý nghĩa gì? A. Phục hồi các hệ sinh thoái đã bị thoái hoá B. Góp phần bảo vệ các hệ sinh thái quan trọng, giữ cân bằng sinh thái, bảo vệ nguồn gen sinh vật C. Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường của người dân D. Tăng cường công tác trồng rừng Câu 10: Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu gồm: A. Đất, nước, dầu mỏ B. Đất, nước, sinh vật, rừng C. Đất, nước, khoáng sản, năng lượng, sinh vật, rừng D. Đất, nước, than đá, sinh vật, rừng Câu 11: Tài nguyên dưới đây có giá trị vô tận là: A. Dầu mỏ, than đá và khí đốt B. Tài nguyên khoáng sản và tài nguyên sinh vật C. Năng lượng mặt trời D. Cây rừng và thú rừng Câu 12: Tài nguyên nào sau đây được xem là nguồn năng lượng sạch? A. Bức xạ mặt trời, gió, nhiệt trong lòng đất B. Dầu mỏ, khí đốt C. Than đá và nguồn khoáng sản kim loại D. Dầu mỏ, thủy triều, khí đốt Câu 13: Những biện pháp bảo vệ nguồn tài nguyên đất là: A. Trồng cây gây rừng để chống xói mòn B. Tăng cao độ phì cho đất C. Bảo vệ động vật hoang dã D. Chống xói mòn, chống nhiễm mặn, nâng cao độ phì cho đất Câu 14: Để bảo vệ rừng và tài nguyên rừng, biện pháp cần làm là: A. Không khai thác sử dụng nguồn lợi từ rừng nữa B. Tăng cường khai thác nhiều hơn nguồn thú rừng C. Thành lập các khu bảo tồn thiên nhiên và các vườn quốc gia D. Chặt phá các khu rừng già để trồng lại rừng mới 4 D. Dùng hóa chất hoặc xung điện để đánh bắt hải sản Câu 22: Bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái có ý nghĩa gì? A. Bảo vệ được nguồn khoáng sản B. Bảo vệ được các loài động vật hoang dã C. Bảo vệ vốn gen, giữ vững cân bằng sinh thái trên toàn cầu. D. Bảo vệ sức khỏe cho mọi người. Câu 23: Luật Bảo vệ môi trường quy định việc bảo vệ môi trường nhằm A. Bảo vệ sự đa dạng các hệ sinh thái B. Bảo vệ sức khỏe của nhân dân, phục vụ sự phát triển lâu bền của đất nước và góp phần bảo vệ môi trường trong khu vực toàn cầu C. Bảo vệ môi trường không khí D. Bảo vệ các tài nguyên thiên nhiên Câu 24: Cho biết nội dung chương II của Luật Bảo vệ môi trường ở Việt Nam? A. Phòng chống suy thoái môi trường B. Cấm nhập khẩu chất thải vào Việt Nam C. Các tổ chức và cá nhân phải có trách nhiệm xử lí chất thải bằng công nghệ thích hợp D. Phòng chống suy thoái, ô nhiễm và sự cố môi trường Câu 25: Đối với chất thải công nghiệp và sinh hoạt, Luật Bảo vệ môi trường quy định: A. Có thể đưa trực tiếp ra môi trường B. Có thể tự do chuyên chở chất thải từ nơi này đến nơi khác C. Các tổ chức, cá nhân phải có trách nhiệm xử lí chất thải bằng công nghệ thích hợp. D. Chôn vào đất Câu 26: Chúng ta cần phải làm gì để thực hiện Luật Bảo vệ môi trường: A. Thành lập đội cảnh sát môi trường B. Mỗi người dân phải tìm hiểu luật và tự giác thực hiện C. Xây dựng môi trường "Xanh, sạch, đẹp" D. Quy hoạch và sử dụng kế hoạch có hiệu quả đất đai BÀI LÀM Ví dụ: 4A CÂU 1 2 3 4A 5 6 7 8 9 CÂU 10 11 12 13 14 15 16 17 18 CÂU 19 20 21 22 23 24 25 26 6
File đính kèm:
- on_tap_mon_sinh_hoc_lop_9_tuan_27.docx