Ôn tập môn Toán Lớp 7 - Tuần 20+21
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập môn Toán Lớp 7 - Tuần 20+21", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Ôn tập môn Toán Lớp 7 - Tuần 20+21
+Bước 1: Dựng hệ trục toạ độ. +Bước 2: Vẽ các điểm có các toạ đọ đã cho trong bảng. +Bước 3:Vẽ các đoạn thẳng -Lưu ý: +Độ dài đơn vị trên hai trục có thể khác nhau. +Trục hoành biểu diễn các giá trị x. +Trục tung biểu diễn tần số n. +Giá trị viết trước, tần số viết sau. -Ví dụ : Điểm kiểm tra môn Toán của học sinh lớp 7H được giáo viên ghi lại như sau: 9 5 5 8 7 6 9 3 10 4 7 10 3 7 7 5 8 10 8 7 7 6 10 4 5 4 5 7 3 7 6 7 8 8 9 7 8 5 8 6 a. Dấu hiệu ở đây là gì? Có bao nhiêu học sinh làm bài kiểm tra b. Lập bảng tần số . c. Vẽ biểu đồ đoạn thẳng ứng với bảng tần số. Giải a. Dấu hiệu : Điểm kiểm tra môn Toán của mỗi học sinh lớp 7H. Có 40 học sinh tham gia kiểm tra. b. Bảng tần số Giá trị (x) 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số 3 3 6 4 10 7 3 4 N = 40 c. Vẽ biểu đồ đoạn thẳng c) Tính số trung bình cộng và mốt của dấu hiệu. Giải a) Dấu hiệu là: Điểm bài kiểm tra môn Toán của mỗi học sinh trong nhóm. Có 20 học sinh làm bài. Mốt b) Lập bảng “tần số”: c) Điểm trung bình:( Trung bình cộng ) Mốt của dấu hiệu: M0=7. *Bài Tập : hoàn thành bài 15, 16, 17 trong SGK trang 20 *Trọng tâm bài “Định lý PYTAGO ” 1.Định lí Pytago (SGK tập 1 trang 130) => học thuộc . ΔABC vuông tại A thì ta có: 2 = 2 + 2 (Định lý Pytago) 2. Ví dụ: Tìm x trong hình 124 và hình 125. Xét ΔABC và ΔA’B’C’, ta có: ̂ = ̂′ = 900 BC =B’C’ (gt) ̂ = ̂′ (gt) => ΔABC = ΔA’B’C’ (ch-gn) 2. Ví d ụ : Cho ΔABC cân tại A , vẽ AH vuông góc với BC ( H ϵ BC ). Chứng minh : ΔABH=ΔACH. Xét ΔABH và ΔACH, ta có: A ̂ = ̂ = 900( vì AH ⊥ BC) AB =AC (ΔABC cân tại A) ̂ = 푪̂ (ΔABC cân tại A) => ΔABH = ΔACH (ch-gn) B C H 3. Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền - cạnh góc vuông: B B' C' A C A' Xét ΔABC và ΔA’B’C’, ta có: ̂ ̂ 0 = ′ = 90 (gt) BC =B’C’ (gt) AC = A’C’ (gt) => ΔABC = ΔA’B’C’ (ch-cgv)
File đính kèm:
- on_tap_mon_toan_lop_7_tuan_2021.pdf