Ôn tập môn Toán Lớp 8 - Tuần 20

pdf 12 Trang tailieugiaoduc 8
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập môn Toán Lớp 8 - Tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Ôn tập môn Toán Lớp 8 - Tuần 20

Ôn tập môn Toán Lớp 8 - Tuần 20
 HÌNH HỌC 
 Chủ đề : DIỆN TÍCH HÌNH THANG 
 A. Tóm tắt lý thuyết 
 1. Diện tích hình thang a 
 1
 S = a b .h 
 2
 h 
 b 
 2.Diện tích hình bình hành 
 S = a.h 
 h 
 a 
 B.Bài tập: 
 Bài 1: Bài 26 trang 125 sách giáo khoa 
 Bài 2: Cho hình thang vuông ABCD,  A =  D = 900, AB = 2cm, CD = 4cm, 
 0 
  C = 45 . Tính SABCD
 Bai 3: Cho hình bình hành ABCD có cạnh AB = 8cm, khoảng cách từ giao điểm 0 
 hai đường chéo AC và BD đến AB, BC lần lượt bằng 3cm và 4cm 
 a)Tinh diện tích hình bình hành 
 b)Tinh BC 
 B.Bài tập: 
 1.Bài 35 sách giáo khoa trang 129 
 2. Tính diện tích hình thoi ABCD có AB = 10cm, AC = 12cm 
 3. Hai đường chéo hình thoi có độ dài 10cm và 24cm. Tinh diện tích, chu vi và độ 
dài đường cao hình thoi 
 Tuần 22 ĐẠI SỐ 
 Chủ đề: PHƢƠNG TRÌNH TÍCH 
 A. Tóm tắt lý thuyết: 
 Phương trình tích có dạng A(x).B(x) = 0 
 Cách giải: A(x).B(x) = 0 A(x) = 0 hoặc B(x) = 0 
 Ví dụ: Giaỉ phương trình 
 1) 2x 3 x 1 0 
 2x 3 0 hay x 1 0 
 2x 3 hay x 1 
 3
 x hay x 1 
 2
 3
Vậy x , x 1 là nghiệm phương trình 
 2
 2) x 4 x 1 2 x 2 x 
 x 4 x 1 2 x 2 x 0 (Chuyển các hạng tử sang vế trái) 
 x2 4x x 4 4 2x 2x x2 0(Tính và bỏ ngoặc) 
 2x2 5x 0(Phânh tích vế trái thành nhân tử đưa về dạng phương trình tích) 
 x(2x 5) 0 
 x 0 hay 2x 5 0 
 x 0 hay 2x 5 
 5
 hay x 
 2
 5
Vậy x , x 0 là nghiệm phương trình 
 2
B.Bài tập: 
Bài 21,22,23,24 sách giáo khoa trang 17 
 3.10
 x 2 3 (đvđd) 
 5
 b) Ta có: DE  AC 
 AB  AC 
 Nên: DE // AB 
 4 5
 y 5 3,5
 4 5
 y 8,5
 4.8,5
 y 6,8 (đvđd) 
 5
B.Bài tập: 
Bài 1, 2,5 SGK trang 56 – 59 
 Chủ đề: ĐỊNH LÝ ĐÃO VÀ HỆ QUẢ CỦA ĐỊNH LÝ TA- LET 
 A. Tóm tắt lý thuyết: 
 1. Định lý đão: (SGK trang 60) 
 GT: ABC, B’ AB,C’ AC 
 AD AE
 AB AC
KL: B’C’//BC 
 A 
 B’ C’ 
 B C 
Ví dụ: ?2 Quan sát hình 9 – SGK trang 60 
 AD 3 1
Xét ABC, có : 
 DB 6 2
 AE 5 1
 EC 10 2
 AD AE
 DB EC
Vậy DE //BC (Định lý Ta – let đão) Tuần 23 ĐẠI SỐ 
 Chủ đề: PHƢƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU 
 A. Tóm tắt lý thuyết: 
 1. Ví dụ mở đầu: (Xem SGK trang 19) 
 2. Tìm điều kiện xác định của phƣơng trình: 
 Điều kiện xác định (ĐKXĐ) của phương trình là tập hợp các giá trị của ẩn để cho 
 tất cả các mẫu trong phương trình đều khác 0 
 Ví dụ: Tìm điều kiện xác định của các phương trình sau 
 2x 1
 a) 1 
 x 2
 Ta có: x 2 0 khi x 2 
 Vậy ĐKXĐ của phương trình : x 2 
 2 2x 1
 b) x 
 x 1 x 2
 Ta có x 1 0 và x 2 0 khi x 1và x 2 
 Vậy ĐKXĐ của phương trình : x 1và x 2 
 3.Cách giaỉ phƣơng trình chứa ẩn ở mẫu(SGK trang 21) 
 x 2 2x 3
Ví dụ: Giaỉ phương trình (1) 
 x x(x 2)
ĐKXĐ: x 0 và x 2 
 2(x 2)(x 2) x(2x 3)
 (1) (Quy đồng) 
 2x(x 2) x(x 2)
 2(x 2)(x 2) x(2x 3) ( Khử mẫu) 
 2(x2 4) 2x2 3x 
 2x2 8 2x2 3x 
 2x2 2x2 3x 8 
 3x 8 
 8
 x (Thỏa ĐKXĐ) 
 3
 8
Vậy x là nghiệm của phương trình 
 3
Xem Ví dụ 3 SGK trang 21 
B.Bài tập: 
Bài 27, 28, 30, 31 SGK trang 22 – 23 
. 
 Tuần 24 ĐẠI SỐ 
 Chủ đề: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƢƠNG TRÌNH 
 A. Tóm tắt lý thuyết: 
 1. Biểu diển một đại lƣợng bởi biểu thức chứa ẩn 
 Trong thực tế, nhiều đại lượng phụ thuộc lẫn nhau. Nếu chọn một đại lượng là x thì 
 các đại lượng còn lại có thể được biểu diển dưới dạng một biểu thức chứa x 
 Ví dụ: 
 a) Gọi x(km/h) là vận tốc của một ô tô. Khi đó: 
 - Quảng đường ô tô đi được sau 5 h là 5x (km) 
 100
 - Thời gian ô tô đi được quảng đường 100km là (h) 
 x
 b) Gỉa sử hàng ngày bạn Tuấn dành x phút đề tập chạy. Khi đó: 
 - Nếu Tiến chạy với vận tốc trung bình 180m/ph, thì quảng đường chạy được là 
 180x(m) 
 Nếu Tiến chạy được quảng đường là 4500m/ph, thì vận tốc trung bình là Chủ đề: 
 - (m/ph) 
 2. Ví dụ về giải bài toán bằng cách lập phƣơng trình 
 (Xem SGK trang 25) 
 - Tóm tất các bước giải bài toán bằng lập phương trình 
 (Xem SGK trang 25) 
 Ví dụ: Bài ?3 SGK trang 25 
 Gọi x(con) là số chó (x nguyên dương) 
 Khi đó: Số chân chó là 4x (chân) 
 Vì cả gà lẩn chó 36 con nên : 
 .Sô gà là 36 – x (con) 
 . Số chân gà là 2(36 – x) (chân) 
 Tổng số chân gà và chân chó là 100 chân, nên ta có phương trình: 
 4x + 2(36 – x) = 100 
 4x + 72 – 2x = 100 
 4x – 2x = 100 – 72 
 2x = 28 
 x = 14 (nhận) 
 Vậy số chó là 14 con 
 Suy ra số gà là 36 – 14 = 22 (con) 
B.Bài tập: 
Bài 34, 35, 36 SGK trang 25 – 26 
.. 

File đính kèm:

  • pdfon_tap_mon_toan_lop_8_tuan_20.pdf