Ôn tập môn Toán Lớp 8 - Tuần 27
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập môn Toán Lớp 8 - Tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Ôn tập môn Toán Lớp 8 - Tuần 27
1.12 + 2(2x − 5) 3(3 − x) = (0,5đ) 12 12 12 + 4x −10 = 9 −3x(0,5đ) 4x +3x = 9 −12 +10 7x = 7(0,5đ) x =1 Vậy x =1là nghiệm phương trình (0,5đ) 3 4 − 3x − 2 e) + = ; ĐKXĐ : x 1, x −1 x −1 x +1 x 2 −1 3(x +1) + 4(x −1) − 3x − 2 = (0,5đ) x 2 −1 x 2 −1 3x + 3+ 4x − 4 = −3x − 2(0,5đ) 3x + 4x +3x = −2 −3+ 4(0,5đ) 10x = −1 1 x = − (nhận) 10 1 Vậy x = − là nghiệm phương trình (0,5đ) 10 x +101 x +102 x +103 x +104 f) + = + 9 8 7 6 x +101 x +102 x +103 x +104 ( +1) + ( +1) = ( +1) + ( +1) 9 8 7 6 x +110 x +110 x +110 x +110 + = + (0,5đ) 9 8 7 6 x +110 x +110 x +110 x +110 + − − = 0 9 8 7 6 1 1 1 1 (x +110) + − − = 0 (0,5đ) 9 8 7 6 1 1 1 1 x +110 = 0 ( Vì + − − 0 ) 9 8 7 6 x = −110 Vậy x = −110 là nghiệm phương trình (0,5đ) Câu 2: Gọi quảng đường AB là x(km) . ĐK: x > 0(0,5đ) x Thời gian xe máy đi từ A đến B là (h) 30 x Thời gian xe máy đi từ B về A là (h) (0,5đ) 24 Vì đến B làm việc trong một giờ mới trở vế A và tổng thời gian là 5 giờ 30 11 phút = h, nên ta có phương trình: 2 Giaỉ: a – 5 b – 5 a – 5 + 5 b – 5 + 5 a b B. BÀI TẬP Bài 1, 2b, 3b SGK trang 37 . Tuần 27 HÌNH HỌC Chủ đề: ÔN TẬP CHƯƠNG III A.Tóm tắt lý thuyết: - Hệ thống hóa các kiến thức: . Định lý Talét . Tam giác đồng dạng -Vận dụng các kiến thức đạ học váo bài tập để chứng minh hai tam giác đồng dạng và tính toán B.ÔN TẬP: 1. Tóm tắt lý thuyết: a) Định lý Talét: (Phần thuận và phần đão ) SGK trang 58; 60 b)Hệ quả của định lý talét : SGK trang 60 c) Tính chất đường phân giác của tam giác: SGK trang 65 d).Tam giác đồng dạng 1. Định lý về tam giác đồng dạng: SGK trang 71 2. Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác gồm: - Trường hợp đồng dạng thứ nhất : SGK trang 73 - Trường hợp đồng dạng thứ hai : SGK trang 75 - Trường hợp đồng dạng thứ ba : SGK trang 78 - Trường hợp đồng dạng của tam giác vuông : SGK trang 81 – 82. 2.LUYỆN TẬP: Bài 1: Cho góc xAy nhọn. Trên tia Ax, đặt các đoạn thẳng AE = 3cm và AC = 8cm. Trên tia Ay, đặt các đoạn thẳng AD = 4cm và AF = 6cm. a)Chứng minh ACD ~ AFE b)Gọi I là giao điểm của CD và EF. Chứng minh IEC ~ IDF Hướng dẩn: a)Áp dụng trường hợp đồng dang thứ ba b) Áp dụng trường hợp đồng dang thứ hai Hướng dẩn: Kẽ MN // AB //CD (M AD, N BC). -Dùng hệquả của định lý talet chứng minh OM = ON -Tương tự: chứng minh AE = EB và DF = FC Giaỉ + Xét ACD, có : OM // CD (MN // CD) OM AO = (1) CD AC Xét BCD, có : ON // CD (MN // CD) ON OB = (2) CD BD Ta có: AB // CB OA OB = OC OD OA OB OA OB = = = (3) OA + OC OB + OD AC BD Từ (1), (2) và (3) OM = ON AE EB KE + Ta có: AB //MN = = OM ON KO Mà: OM = ON Nên: AE = EB Chứng minh tương tự : DF = FC C.BÀI TẬP: Bài 60, 61 SGK trang 92 . Tuần 27 ĐẠI SỐ Chủ đề: KIỂM TRA CHƯƠNG III A.Nội dung : Các dạng kiến thức cơ bản chương III gồm : Định lý Talet và tam giác đồng dạng Giaỉ các dạng bài toán : chứng minh hai tam giác đồng dạng, tính độ dài đoạn thẳng và vận dụng giải toán thực tế B. Đề Bài 1: (3 điểm)Tìm độ dài x, y biết A 24 16 12 M N 20 x C B y E a)Xét ADB và BCD , có: DAB = DBC. (1đ) ABD = BDC (AB // CD) (1đ) ADB ~ BCD (1đ) b) ADB ~ BCD AD AB DB = = (0,5 đ) BC BD CD 3,5 2,5 5 = = (0,5 đ) BC 5 CD Do đó: + BC = 3,5.5:2,5 = 7(cm) (0,5 đ) + CD = 5.5 : 2,5 = 10cm) (0,5 đ) Bài 3: Xét ABH và AMB , có: AHB = ABM = 900(0,5 đ) A chung (0,5 đ) ABH ~ AMB (0,5 đ) AB AH BH = = AM AB MB 35 15 = AM 35 AM = 35.35:15 8,2 (m) Vậy từ điểm A đến M khoảng 8,2 m(0,5 đ)
File đính kèm:
- on_tap_mon_toan_lop_8_tuan_27.pdf