Sáng kiến kinh nghiệm Rèn kỹ năng giải toán hình học 8 thông qua tiết luyện tập
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Rèn kỹ năng giải toán hình học 8 thông qua tiết luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Rèn kỹ năng giải toán hình học 8 thông qua tiết luyện tập
Căn cứ tình hình thực tế của nhà trường đối với bộ mơn tốn nĩi chung và bộ mơn hình học nĩi riêng tơi nhận thấy đa số học sinh rất lung túng khi tiếp cận bài tốn hình học, khơng biết phải làm gì, bắt đầu từ đâu, đi theo hướng nào, khơng biết liên hệ những giả thiết bài tốn với những kiến thức đã học, khơng phân biệt được điều đã cho và điều cần phải tìm và thậm chí khơng nắm được các kiến thức hình học nên khơng biết cách làm bài (đối với học sinh yếu, kém). 2/ Nguyên nhân: Học sinh suy luận hình học kém, chưa hiểu biết thế nào là chứng minh, cho nên lí luận thiếu căn cứ, khơng chính xác, khơng chặt chẽ, lấy điều phải chứng minh làm giả thiết thậm chí cĩ mâu thuẫn, khơng nắm được phương pháp tư duy, phương pháp cơ bản giải tốn hình học, suy nghĩ rất hời hợt, máy mĩc, khơng biết nhận xét đúng, sai về bài tốn vừa giải nên thường lung túng trước những bài tốn khác đơi chút với bài quen giải. Học sinh trình bày bài giải tốn hình học khơng chuẩn, vẽ hình khơng chính xác, rõ ràng, ngơn ngữ và ký hiệu tùy tiện, câu văn lủng củng khơng ngắn gọn, lập luận thiếu khoa học, khơng logic. Những khuyết điểm trên đây của học sinh chủ yếu là chúng ta chưa quan tâm đúng mức việc rèn cho học sinh một số kỹ năng cơ bản giải tốn cũng như việc uốn nắn, rèn luyện từng cái nhỏ, cái bắt đầu rất quan trọng trong những bước đi ban đầu trong chứng minh hình học và giải tốn hình. Cho nên học sinh thường mắc sai lầm ngay cả khi thực hiện những thao tác rất đơn giản. III. Những yêu cầu và biện pháp thực hiện: Hiện nay trong dạy học hình học cĩ nhiều học sinh khơng giải được tốn hình do đĩ những học sinh này dễ bi quan thiếu tự tin, mất hứng thú trong học tập. Vì thế dạy giải tốn hình học trước hết giáo viên cần phải nắm được các yêu cầu và biện pháp thực hiện sau: 1/ Yêu cầu: Người dạy phải làm cho học sinh kể cả học sinh yếu, kém giải được tốn hình học và qua đĩ cho học sinh nắm vững các tri thức hình học và hiểu rõ thêm, thế nào là chứng minh hình học. 2 Tìm được một lời giải hay của bài tốn tức là đã khai thác được những đặc điểm riêng của bài tốn điều đĩ làm cho hs biết được sự hưng phấn, sáng tạo cùng niềm vui thắng lợi. 2. Phương pháp tìm tịi lời giải: - Tìm hiểu nội dung bài tốn. • Tìm hiểu nội dung bài tốn tức là tìm hiểu giả thiết là gì? Hình vẽ minh họa ra sao? Sử dụng kí hiệu như thế nào? • Dạng tốn nào? (Tốn chứng minh hay tốn tìm tịi?) - Xây dựng chương trình giải: Tức là chỉ rõ các bước tiến hành: Bước 1 là gì? Bước 2 giải quyết vấn đề gì? - Thực hiện chương trình giải: Là trình bày giải theo các bước đã chỉ ra, chú ý sai lầm thường gặp trong tính tốn, trong biến đổi. - Kiểm tra và nghiên cứu lời giải: là xét xem cĩ sai lầm khơng? Cĩ phải biện luận kết quả tìm được khơng? Nếu là bài tốn cĩ nội dung thực tiễn thì kết quả tìm được cĩ phù hợp với thực tế khơng? Một điều quan trọng là rèn luyện cho hs thĩi quen đọc lại yêu cầu bài tốn sau khi giải xong bài tốn đĩ để một lần nữa các em xác định lại con đường chứng minh và hiểu rõ hơn chương trình đã đề xuất, hiểu sâu hơn kiến thức cơ bản đã ngầm cho trong giả thiết. 3. Trình tự dạy học: Bao gồm các hoạt động sau ➢ Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung bài tốn. ➢ Hoạt động 2: Xây dưng chương trình giải. ➢ Hoạt động 3: Thực hiện chương trình giải ➢ Hoạt động 4: Kiểm tra và nghiên cứu lời giải. Trong các hoạt động này, chú ý thể hiện được: dạy tri thức, dạy phương pháp, chú trọng học sinh cách tìm tịi lời giải. Bài tập : Cho gĩc xOy nhọn và lấy điểm A trên Ox , điểm B trên Oy sao cho OA = 2dm; OB = 4 dm. trên tia đối của tia Ox lấy điểm D sao cho OD = 6dm, trên tia đối của tia Oy lấy điểm C sao cho OC = 3dm. a/ Chứng minh OBA đồng dạng ODC b/ Đường thẳng DC cắt đường thẳng BA tại I 4 - Cho học sinh đọc tiếp đề câu c xác 2 định giả thiết và kết luận vẽ hình. c/ Chứng minh OA = OB.OK - Giáo viên gợi ý cho học sinh biết là để Ta cĩ OAK = D ( DC//AK ; so chứng minh OA 2 = OB.OK ta cần chứng le trong ) minh các cạnh tương ứng tỉ lệ. D = B ( OBA đồng dạng - Để chứng minh được các cạnh tương ứng ODC ) tỉ lệ ta cần chứng minh thơng qua 2 tam OAK = B giác đồng dạng nào ? - Để chứng minh OAK = B ta phải Xét OAB và OKA cĩ chứng minh như thế nào ? O chung - Giáo viên và học sinh thơng qua sơ đồ B = OAK ( chứng minh trên ) phân tích đi lên để hình thành lời giải. OAB đồng dạng OKA ( g – g ) = OA 2 = OB.OK - Cho học sinh phát hiện cách chứng minh khác . IV/ Kết quả : Đề tài này được áp dụng khá thành cơng trên tồn khối 8 của trường, đặc biệt là thành cơng hơn trong chuyên đề thao giảng cấp trường trong 2012. Trong thời gian áp dụng sáng kiến kinh nghiệm “Rèn kỹ năng giải tốn hình học 8 thơng qua tiết luyện tập”, Tơi nhận thấy đối tượng học sinh yếu tiếp thu được kiến thức về hình học, bước đầu tự giải được các bài tốn hình học cơ bản, từ đĩ chất lượng học tập của học sinh được nâng lên rõ rệt, qua kết quả HKI sau đây: Kết quả HKI của lớp đang dạy. GIỎI KHÁ TRUNG YẾU TRÊN BÌNH TB Số Lượng 12 15 10 1 37 Tỉ lệ 31,6% 39,5% 26,3% 2,6% 97,4% V. Kết luận 6
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_ren_ky_nang_giai_toan_hinh_hoc_8_thong.doc