Tóm tắt lý thuyết Số học Lớp 6 - Chương 2: Số nguyên

docx 6 Trang tailieugiaoduc 7
Bạn đang xem tài liệu "Tóm tắt lý thuyết Số học Lớp 6 - Chương 2: Số nguyên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tóm tắt lý thuyết Số học Lớp 6 - Chương 2: Số nguyên

Tóm tắt lý thuyết Số học Lớp 6 - Chương 2: Số nguyên
 • Trong hai số nguyên âm, số nào có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn thì lớn hơn.
• Hai số đối nhau có giá trị tuyệt đối bằng nhau.
6. Cộng hai số nguyên dương
Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác không.
7. Cộng hai số nguyên âm
Quy tắc: Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi 
đặt dấu “-” trước kết quả.
Quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu:
Ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu chung trước kết quả.
8. Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu
• Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0.
• Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối 
của chúng (số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị 
tuyệt đối lớn hơn.
9. Tính chất giao hoán
a + b = b + a
10. Tính chất kết hợp
(a + b) + c = a + (b + c)
Chú ý: Kết quả trên còn gọi là tổng của ba số a, b, c và viết a + b + c. Tương tự, ta 
có thể nói đến tổng của bốn, năm,số nguyên. Khi thực hiện cộng nhiều số ta có 
thể thay đổi tùy ý thứ tự các số hạng, nhóm các số hạng một cách tùy ý bằng các dấu 
( ), [ ], { }.
11. Cộng với số 0
a + 0 = 0 + a
12. Cộng với số đối
Tổng của hai số nguyên đối nhau luôn bằng 0
a + (-a) = 0
Nếu tổng của hai số nguyên bằng 0 thì chúng là hai số đối nhau:
Nếu a + b = 0 thì a = -b và b = -a
13. Hiệu của hai số nguyên
Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b.
a - b = a + (-b)
Nhận xét: Phép trừ trong N không phải bao giờ cũng thực hiện được, còn trong Z 
luôn thực hiện được.
14. Quy tắc dấu ngoặc
• Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “–” đằng trước, ta phải đổi dấu tất cả các dấu ngoặc: dấu 
“+” thành dấu “–” và dấu “–” thành dấu “+”.
• Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn giữ 
nguyên.
15. Tổng đại số • a.b = 0 thì hoặc a = 0 hoặc b = 0.
• Khi đổi dấu một thừa số thì tích đổi dấu. Khi đổi dấu hai thừa số thì tích không 
thay đổi.
Ví dụ:
(-4).(-5) = 4.5 = 20
3.(-9) = -(3.9) = -27
31. Tính chất giao hoán: a.b = b.a
32. Tính chất kết hợp: (a.b).c = a.(b.c)
Nhận xét: Trong một tích các số nguyên khác 0:
• Nếu có một số chẵn thừa số nguyên âm thì tích mang dấu “+”.
• Nếu có một số lẻ thừa số nguyên âm thì tích mang dấu “–”.
33. Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: a(b + c) = ab + ac
Chú ý: Tính chất trên cũng đúng đối với phép trừ: a(b - c) = ab - ac
34. Bội và ước của một số nguyên
Cho a, b và b . Nếu có số nguyên q sao cho a = bq thì ta nói a chia hết cho b. Ta còn 
nói a là bội của b và b là ước của a.
• Các số 1 và -1 là ước của mọi số nguyên.
Đề tự luyện Toán 6 lần 5
Bài 1: Tính hợp lí
1/ (-37) + 14 + 26 + 37
2/ (-24) + 6 + 10 + 24
3/ 15 + 23 + (-25) + (-23)
4/ 60 + 33 + (-50) + (-33)
5/ (-16) + (-209) + (-14) + 209
6/ (-12) + (-13) + 36 + (-11)
7/ -16 + 24 + 16 – 34
8/ 25 + 37 – 48 – 25 – 37
9/ 2575 + 37 – 2576 – 29
10/34 + 35 + 36 + 37 – 14 – 15 – 16 – 17
11/ (-125).5.(-4).(-8).(-25)
12/ (-28).2 + 11.( 95 – 99 )
13/ 49.51 + 49.28 + 49.21
14/ Ι+429Ι + Ι-345Ι + Ι+456Ι + Ι-789Ι 
Bài 2: Bỏ ngoặc rồi tính
1/ -7264 + (1543 + 7264)
2/ (144 – 97) – 144
3/ (-145) – (18 – 145)
4/ 111 + (-11 + 27)
5/ (27 + 514) – (486 – 73) (6. 8 – 10 : 5) + 3. (-7)
Bài 8: Tìm x:
1/ (2x – 5) + 17 = 6
2/ 10 – 2(4 – 3x) = -4
3/ - 12 + 3(-x + 7) = -18
4/ 24 : (3x – 2) = -3
5/ -45 : 5.(-3 – 2x) = 3
Bài 9: Tìm
1/ Ư(10) và B(10)
2/ Ư(+15) và B(+15)
3/ Ư(-24) và B(-24)
4/ ƯC(12; 18)
5/ ƯC(-15; +20)
Bài 10: Tìm x biết
1/ 8 x và x > 0
2/ 12 x và x < 0
3/ -8 x và 12 x
4/ x 4 ; x (-6) và -20 < x < -10
5/ x (-9) ; x (+12) và 20 < x < 50
a/ (-125).5.(-4).(-8).(-25)
b/ (-28).2 + 11.( 95 – 99 )
c/ 49.51 + 49.28 + 49.21
d/ Ι+429Ι + Ι-345Ι + Ι+456Ι + Ι-789Ι 
Bài 11: . Tìm x ∈ Z .
a/ 5x + 2009 = 2019.
b/ 5.(3x + 8) –7.(2x + 3) = 16
Bài 12: Tìm số nguyên a biết 17 chia hết cho (2a + 3).

File đính kèm:

  • docxtom_tat_ly_thuyet_so_hoc_lop_6_chuong_2_so_nguyen.docx