Trọng tâm ôn tập học kì II môn Hóa học Lớp 9 - Trường THCS Thị Trấn 2

pdf 11 Trang tailieugiaoduc 19
Bạn đang xem tài liệu "Trọng tâm ôn tập học kì II môn Hóa học Lớp 9 - Trường THCS Thị Trấn 2", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Trọng tâm ôn tập học kì II môn Hóa học Lớp 9 - Trường THCS Thị Trấn 2

Trọng tâm ôn tập học kì II môn Hóa học Lớp 9 - Trường THCS Thị Trấn 2
 Trường THCS Thị Trấn 2 Trọng tâm ôn tập HKII – Môn: Hóa 9 
 Tiết 44: CẤU TẠO PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ 
I/ Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ : 
1. Hóa trị và liên kết giữa các nguyên tử : 
- Trong các hợp chất hữu cơ : 
 C (IV) ; H (I) ; O (II). 
- Mỗi nét gạch biểu diễn một đơn vị hóa trị của nguyên tố. 
 C H O 
 Cacbon Hiđro Oxi 
Metan CH4 
 H 
 H 
H C H H C H 
 H 
 H 
 H H 
 H C Cl ; H C O H 
 H H 
 ( CH3Cl) (CH3OH) 
 H H H H H 
 H C C H ; H C C C H 
 H H H H H 
 ( C2H6) ( C3H8) 
 2 
 Trường THCS Thị Trấn 2 Trọng tâm ôn tập HKII – Môn: Hóa 9 
- Mạch vòng. Benzen C6H6 
 CH
 HC CH
 HC CH
 CH
3/ Trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử : 
- VD: C2H6O. 
 H H 
 H C C O H ( Rượu etylic) 
 Chất lỏng 
 H H 
 H H 
 H C O C H ( đi metyl ete) 
 Chất khí 
 H H 
* Mỗi hợp chất hữu cơ có một trật tự liên kết xác định giữa các nguyên tử trong phân tử. 
II/ Công thức cấu tạo : 
 Công thức biểu diễn đầy đủ liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử gọi là công 
thức cấu tạo. 
- VD: Sgk. 
* Công thức cấu tạo cho biết : 
- Thành phần phân tử. 
- Trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. 
* Bài tập : viết công thức cấu tạo của các chất có công thức phân tử sau : 
 C2H5Cl, C3H8, CH4O 
* Hướng dẫn bài 5 SGK : 
 Gọi CTPT của hợp chất là : CxHy. 
 t 0
 4CxHy + (4x + y) O2  4xCO2 + 2yH2O. 
 4 
 Trường THCS Thị Trấn 2 Trọng tâm ôn tập HKII – Môn: Hóa 9 
III/ Tính chất hóa học : 
1/ Khí metan tác dụng với khí oxi ( Phản ứng cháy ) 
a/ Thí nghiệm : SGK 
b/ Nhận xét : khí metan cháy tạo thành khí CO2 và H2O 
c/ PTHH : 
 t 0
 CH4 + 2O2  CO2 + 2H2O 
2/ Khí metan tác dụng với khí Clo ( phản ứng thế) : 
 H H 
 ánhsáng
H C H + Cl Cl  H C Cl + H Cl 
 H H 
 ( Metyl clorua) ( khí hiđro clorua) 
Viết gọn : 
 ánhsáng
 CH4 + Cl2  CH3Cl + HCl 
 Phản ứng thế. 
IV/ Ứng dụng : 
- Làm nhiên liệu. 
- Điều chế khí hiđro. 
 CH4 + 2H2O CO2 + 4H2 
- Điều chế bột than và nhiều chất khác. 
Bài tập : 
Câu 1/ a/ Tính thể tích khí oxi cần dùng ở đktc để đốt cháy hết 3,2 gam khí metan. 
b/ Toàn bộ sản phẩm cháy ở trên được dẫn vào bình đựng dung dịch nước vôi trong lấy dư. 
Sau thí nghiệm thấy khối lượng bình tăng m1 gam và thu được m2 gam kết tủa. Tính giá trị 
của m1; m2 . 
 6 
 Trường THCS Thị Trấn 2 Trọng tâm ôn tập HKII – Môn: Hóa 9 
IV. ứng dụng: Sgk. 
 Bài : axetilen. 
- CTPT: C2H2. 
- PTK : 26. 
I/ Tính chất vật lí : 
 Axetilen là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí. 
II/ Cấu tạo phân tử : 
 H C C H HC CH 
 * Đặc điểm : giữa 2 nguyên tử cacbon có 3 liên kết, người ta gọi đó là liên kết ba. 
Trong liên kết ba, có 2 liên kết kém bền, dễ bị đứt lần lượt trong các phản ứng hóa học. 
III/ Tính chất hóa học : 
1/ Phản ứng cháy : 
 t 0
 2C2H2 + 5O2  4CO2 + 2H2O 
2/ Axetilen có làm mất màu dung dịch Brom không ? 
a/ Thí nghiệm : sgk 
b/ Hiện tượng : sgk 
c/ PTHH : 
 NÊc 1: 
 CH CH + Br Br Br CH = CH Br 
 Viết gọn : 
 C2H2 + Br2 C2H2Br2 
 Nấc 2: 
Br CH=CH Br + Br Br Br2CH – CHBr2 
 C2H2Br2 + Br2 C2H2Br4 
Viết gọn : 
 C2H2 + 2Br2 C2H2Br4 
 Phản ứng này dùng để nhận biết khí axetilen. 
(Phản ứng cộng). 
IV/ Ứng dụng : sgk 
V/ Điều chế : 
- Trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp : 
 CaC2 + 2H2O C2H2 + Ca(OH)2 
- Phương pháp hiện đại : nhiệt phân khí metan ở nhiệt độ cao. 
 o
 2CH4 1500 C C2H 2 + 3H2 
 8 
 Trường THCS Thị Trấn 2 Trọng tâm ôn tập HKII – Môn: Hóa 9 
 Bài : Benzen. 
 - CTPT: C6H6. 
 - PTK : 78. 
I/ Tính chất vật lí : 
 Benzen là chất lỏng, không màu, không tan trong nước, hòa tan nhiều chất như nến, cao su, 
Iot . Benzen độc. 
II/ Cấu tạo phân tử : 
- CTCT: 
 H
 H C H CH
 C C HC CH
 C C
 H C H HC CH
 H CH
 Đặc điểm : sáu nguyên tử C liên kết với nhau tạo thành vòng 6 cạnh đều , có 3 liên 
kết đôi xen kẽ 3 liên kết đơn. 
III/ Tính chất hóa học : 
1/ Benzen phản ứng với khí oxi : 
 t 0
 2C6H6 + 15O2  12CO2 + 6H2O 
2/ Benzen có phản ứng thế với Brom lỏng : 
a/ Thí nghiệm : sgk 
b/ Nhận xét : sgk 
c/ PTHH : 
 H
 CH
 H C H
 C HC C-Br
 C Fe
 + Br2 + HBr
 t0
 C C HC CH
 H C H CH
 H
 10 

File đính kèm:

  • pdftrong_tam_on_tap_hoc_ki_ii_mon_hoa_hoc_lop_9_truong_thcs_thi.pdf