Trọng tâm ôn tập học kì II môn Lịch sử Lớp 7 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Thị Trấn 2
Bạn đang xem tài liệu "Trọng tâm ôn tập học kì II môn Lịch sử Lớp 7 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Thị Trấn 2", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Trọng tâm ôn tập học kì II môn Lịch sử Lớp 7 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Thị Trấn 2
Trường THCS Thị Trấn 2 Trọng tâm ơn tập HKII – Mơn : Lịch sử 7 II - TÌNH HÌNH KINH TẾ – XÃ HỘI 1/ Kinh tế: a/ Nông nghiệp: - Cho 25 vạn lính về quê làm ruộng. - Kêu gọi nhân dân phiêu tán về quê làm ruộng. - Đặt ra một số chức quan chuyên trách: Khuyến nông sứ, Hà đê sứ, Đồn điền sứ. - Thực hiện phép quân điền. - Cấm giết trâu bò. - Cấm điều động dân phu trong mùa cấy, gặt. b/ Công thương nghiệp: * Thủ công nghiệp: - Phát triển nhiều ngành thủ công ở làng xã, kinh đô Thăng Long. - Các công xưởng do nhà nước quản lí (Cục bách tác) được quan tâm. * Thương nghiệp: - Trong nước: khuyến khích lập chợ mới, hợp chợ. - Ngoài nước: buôn bán với nước ngoài vẫn được duy trì ở các cửa khẩu Vân Đồn, Vạn Ninh, Hội Thống. 2/ Xã hội: - Giai cấp nông dân chiếm đa số dân cư, có rất ít hoặc không có ruộng đất là giai cấp bị bòc lột, nghèo khổ trong xã hội. - Tầng lớp thương nhân, thợ thủ công ngày càng đông, phải nộp thuế cho nhà nước, không được xã hội coi trọng. - Nô tì là tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội. III – TÌNH HÌNH VĂN HÓA, GIÁODỤC 1/Tình hình giáo dục và khoa cử: - Dựng lại Quốc tử giám, mở nhiều trường học và khoa thi. - Nội dung học tập thi cử là các sách của đạo Nho - Nho giáo chiếm địa vị độc tôn. - Thi cử chặt chẽ, được tổ chức qua 3 kì thi : Hương – Hội - Đình - Đào tạo được nhiều quan lại trung thành, phát hiện nhiều nhân tài cho đất nước. 2/ Văn học, khoa học, nghệ thuật ( Học sinh xem thêm sgk trang 100, 101) IV/ MỘT SỐ DANH NHÂN VĂN HĨA XUẤT SẮC CỦA DANH TỘC: ( HS XEM SGK TRANG 102, 103) BÀI 21: ƠN TẬP CHƢƠNG IV HỌC SINH ƠN LẠI KIẾN THỨC ĐÃ HỌC TRẢ LỜI CÂU HỎI SGK TRANG 104 . BÀI TẬP LỊCH SỬ HỌC SINH NẮM CÁC DẠNG BÀI TẬP, CÁC THAO TÁC KỸ NĂNG KHI LÀM BÀI TẬP. Năm học: 2019-2020 2 Trường THCS Thị Trấn 2 Trọng tâm ơn tập HKII – Mơn : Lịch sử 7 Bài 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI – XVIII.( Tiếp theo) II/ VĂN HÓA 1 / Tôn giáo: a/ Nho giáo, phật giáo, Đạo giáo: - TK XVI – XVII, Nho giáo vẫn được đề cao. - Phật giáo, Đạo giáo được phục hồi. - Ở nông thôn, nhân dân vẫn giữ nếp sống văn hóa truyền thống. b/ Thiên chúa giáo: - Từ năm 1533, các giáo sĩ (người Bồ Đào Nha) theo thuyền buôn phương Tây vào truyền đạo ở nước ta. - Từ thế kỉ XVII – XVIII hoạt động truyền đạo Thiên chúa ngày càng tăng 2/ Sự ra đời chữ Quốc ngữ: ( HS xem SGK trang 114) 3 /Văn học và nghệ thuật dân gian: a/ Văn học: Văn học chữ Nôm phát triển. Nội dung: + Ca ngợi hạnh phúc con người + Tố cáo những bất công trong xã hội và bộ máy quan lại thối nát. - Những nhà thơ nổi tiếng: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ. b/ Nghệ thuật dân gian: - Văn học dân gian: phát triển với nhiều thể loại phong phú. - Điêu khắc gỗ: nét chạm trổ đơn giản, dứt khoát. Nổi tiếng là tượng Phật Bà Quan Âm. - Nghệ thuật sân khấu: chèo, tuồng, hát ả đào Bài 24: KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐÀNG NGOÀI THẾ KỈ XVIII 1 / Tình hình chính trị: ( HS xem thêm sgk 116, 117) 2 / Những cuộc khởi nghĩa lớn: * Những cuộc khởi nghĩa lớn : - Nguyễn Dương Hưng (1737), ở Sơn Tây. - Lê Duy Mật (1738 – 1770), ở Thanh Hoá, Nghệ An. - Nguyễn Danh Phương (1740 – 1751), ở Tam Đảo. - Nguyễn Hữu Cầu (1741 – 1751), ở Đồ Sơn. - Hoàng Công Chất (1739 – 1769), ở Sơn Nam. * Tính chất: quyết liệt, kéo dài. Năm học: 2019-2020 4 Trường THCS Thị Trấn 2 Trọng tâm ơn tập HKII – Mơn : Lịch sử 7 - Là 1 trong những trận thủy chiến lớn nhất trong lịch sử chống ngoại xâm. - Đập tan âm mưu xâm lược của Phong kiến Xiêm. III/ TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ TRỊNH 1 / Hạ thành Phú Xuân – Tiến ra Bắc Hà diệt họ Trịnh: a/ Diễn biến: -Tháng 6. 1786, Nguyễn Huệ được Nguyễn Hữu Chỉnh giúp sức đánh chiếm thành Phú Xuân giải phóng Đàng Trong. - Giữa năm 1786, với danh nghĩa “phù Lê diệt Trịnh” Nguyễn Huệ tiến ra Bắc, đánh vào Thăng Long, chúa Trịnh bị bắt. b/ Kết quả: Chính quyền họ Trịnh tồn tại hơn 200 năm bị sụp đổ. c/ Ý nghĩa: Thống nhất đất nước, đáp ứng nguyện vọng của nhân dân 2 / Nguyễn Hữu Chỉnh mưu phản – Nguyễn Huệ thu phục Bắc Hà: - Sau khi Tây Sơn rút, tính hình Bắc Hà lại rối loạn. - Lê Chiêu Thống phải mời Nguyễn Hữu Chỉnh ra giúp. - Nguyễn Hữu Chỉnh giúp vua Lê đánh tan tàn dư họ Trịnh. Nhưng Chỉnh lại lộng quyền ra mặt chống Tây Sơn. - Nguyễn Huệ sai Vũ Văn Nhậm ra Bắc diệt Chỉnh, nhưng sau đó lại có mưu đồ riêng. - Năm 1788, Nguyễn Huệ ra Bắc lần II để diệt Nhậm và xây dựng chính quyền ở Bắc Hà. Ý nghĩa: Chấm dứt tình trạng chia cắt đất nước. IV - TÂY SƠN ĐÁNH TAN QUÂN THANH 1 / Quân Thanh xâm lược nước ta:( HS xem thêm SGK trang 127, 128) 2 / Quang Trung đại phá Quân Thanh (1789): a. Hoàn cảnh - Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế (1788), lấy niên hiệu là Quang Trung, tiến quân ra Bắc. - Tuyển thêm quân, tổ chức duyệt binh lớn ở Vĩnh Doanh (Vinh, Nghệ An). - Làm lễ tuyên thệ, hạ quyết tâm đánh đuổi giặc. - Vạch kế hoạch tiêu diệt quân Thanh vào dịp Tết Kỉ Dậu cho quân sĩ ăn Tết trước. b. Diễn biến và kết quả - Đêm 30 Tết, quân ta vượt sông Gián Khẩu, tiêu diệt địch ở đồn tiền tiêu. - Đêm mồng 3 Tết, bí mật bao vây đồn Hà Hồi (Hà Tây) giặc xin hàng. - Mồng 5 tết, ta đánh đồn Ngọc Hồi, Đống Đa, tiêu diệt toàn bộ quân địch. Sầm Nghi Đống tự tử, Tôn Sĩ Nghị chạy về nước. 3 / Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn: Nguyên nhân: - Nhờ ý chí đấu tranh chống áp bức và tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Năm học: 2019-2020 6 Trường THCS Thị Trấn 2 Trọng tâm ơn tập HKII – Mơn : Lịch sử 7 CHƯƠNG VI: VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX Bài 27 : CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN I. Tình hình chính trị - Kinh tế: 1. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền: - Năm 1802 nhà Nguyễn thành lập, Nguyễn Ánh đặt niên hiệu Gia Long, chọn Phú Xuân làm Kinh Đơ. - Năm 1086 Nguyễn Anh lên ngơi Hồng Đế. Tổ chức lại bộ máy chính quyền : +Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành từ trung ương đến địa phương. + Chia nước ta thành 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc. - Pháp luật:1815 ban hành Luật Gia Long - Quân đội : Quan tâm và củng cố quan đội, xây dựng thành thị vững chắc, lập hệ thống trạm ngựa từ Nam Quan đến Cà Mau. - Đối ngoại: Đĩng cửa khơng tiếp xúc với nước ngồi nhưng thuần phục nhà Thanh. 2. Kinh tế dƣới triều Nguyễn: a. Nơng nghiệp: - Chú trọng khai hoang. - Lập ấp, đồn điền tăng thêm diện tích canh tác. Ruộng đất tập trung trong tay địa chủ. - Đê điều khơng được quan tâm tu sửa, nạn tham nhũng phổ biến. b. Thủ cơng nghiệp. - Lập nhiều xưởng sản xuất đúc súng, đúc tiền - Ngành khai thác mỏ được mở rộng (mỏ than, đồng, vàng) - Làng nghề thủ cơng ở nơng thơn và thành thị phát triển. c. Thƣơng nghiệp: - Nội thương: + Buơn bán mở rộng ở các thành thị, thị tứ. + Phố chợ đơng đúc, sầm uất, các mặt làng phong phú. - Ngoại thƣơng: + Mở rộng buơn bán với các nước trong khu vực nhất là Trung Quốc. + Hạn chế buơn bán với người phương Tây. LỊCH SỬ ĐỊA PHƢƠNG Năm học: 2019-2020 8
File đính kèm:
- trong_tam_on_tap_hoc_ki_ii_mon_lich_su_lop_7_nam_hoc_2019_20.pdf