Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tuần 26

pdf 7 Trang tailieugiaoduc 78
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tuần 26

Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tuần 26
 Ca + H2O --> Ca(OH)2 + H2 
.. 
 ĐÁP ÁN BÀI TẬP HÓA 8 (TIẾP THEO) 
* Bài Nước/ 125, 131, 132: 
3/125. n H2O = 1,8 : 18 = 0,1 (mol) 
PTHH: 2 H2 + O2 → 2 H2O 
Molpt: 2 1 2 
Molpư: ?0,1 ?0,05 0,1 
 V H2 = 0,1 . 22,4 = 2,24 (lit) 
 V O2 = 0,05 . 22,4 = 1,12 (lit). 
1/131. PTHH: 2 Na + 2 H2O → 2 NaOH + H2 
 2 K + 2 H2O → 2 KOH + H2 
 Ca + 2 H2O → Ca(OH)2 + H2 
 Thuộc loại phản ứng thế. 
2a, b, c/132. PTHH: Na2O + H2O → 2 NaOH 
 K2O + H2O → 2 KOH 
 SO2 + H2O → H2SO3 
 SO3 + H2O → H2SO4 
 N2O5 + H2O → 2 HNO3 
 NaOH + HCl → NaCl + H2O 
 2 Al(OH)3 + 3 H2SO4 → Al2(SO4)3 + 6 H2O 
Trường THCS Phú Hòa Đông ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HK II 
Lớp:  Môn HÓA 8 
Họ tên:  
A/. GHI NHỚ: 
1/. Thí nghiệm đốt lưu huỳnh. 
 - Hiện tượng: Lưu huỳnh cháy trong không khí với ngọn lửa nhỏ màu xanh nhạt, 
 cháy trong khí oxi mãnh liệt hơn, tạo thành khí lưu huỳnh đioxit SO2. 
 - PTHH: S + O2 → SO2. - Thu khí hiđro bằng cách đẩy không khí (vì khí hiđro nhẹ hơn không khí và ko 
 phản ứng với không khí) hoặc bằng cách đẩy nước (vì khí hiđro tan rất ít trong 
 nước và ko phản ứng với nước). 
6/. Thí nghiệm nước tác dụng với kim loại natri. 
 - (Xem lại hình 5.12/ 123). 
 - Hiện tượng: Natri nóng chảy thành giọt tròn màu trắng chuyển động nhanh trên 
 mặt nước, mẩu natri tan dần và có khí hiđro bay ra. 
 - PTHH: 2 Na + 2 H2O → 2 NaOH + H2. 
-------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
# KT 15 phút lần 2: * Ghi nhớ câu 4, 6. 
 * Bài tập: Cân bằng PTHH. 
-------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
# KT 1 tiết lần 2: * Ghi nhớ câu 4, 5, 6. 
 * Bài tập: Cân bằng PTHH, bài toán tính theo PTHH. 
-------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
7/. Nhận biết các chất khí: oxi, không khí và hiđro. 
 - Đưa que đóm còn tàn đỏ vào 3 mẫu thử các chất, que đóm bùng cháy, chất khí 
 đó là khí oxi. 
 - Dẫn 2 chất khí còn lại qua bột CuO đun nóng, thấy bột CuO chuyển dần thành 
 lớp kim loại màu đỏ gạch, chất khí đó là khí hiđro. 
 - Còn lại là không khí. 
 - Các PTHH: C + O2 → CO2 
 H2 + CuO → H2O + Cu 
8/. Nhận biết các dung dịch không màu: HCl, NaOH và K2SO4. 
 - Cho mẫu thử các chất vào các mẩu giấy quỳ tím. 
 + Thấy quỳ tím chuyển sang màu xanh, đó là dung dịch NaOH (dd bazơ) 
 + Thấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ, đó là dung dịch HCl (dd axit) 
 + Dung dịch còn lại không làm đổi màu quỳ tím, đó là dung dịch K2SO4. 
B/. BÀI TẬP. 
 • Bài tập về Lập PTHH. • Bài tập về Tính theo PTHH. 
6/. Đốt cháy hoàn toàn 11,2 g sắt trong bình chứa khí oxi, tạo ra oxit sắt từ. 
 a. Tính số gam chất tạo thành 
 b. Tính thể tích khí oxi phản ứng (đktc). 
7/. Đun nóng 12,25 g kali clorat KClO3. 
 a. Viết PTHH của phản ứng 
 b. Tính khối lượng và thể tích khí oxi thu được (đktc). 
8/. Đun nóng một lượng kali pemanganat KMnO4 để điều chế 2,8 lít khí oxi (đktc). 
 a. Viết PTHH của phản ứng 
 b. Tính khối lượng KMnO4 đã dùng. 
9/. Khử 16 g đồng (II) oxit CuO bằng khí hiđro. 
 a. Viết PTHH của phản ứng 
 b. Tính số gam đồng thu được 
 c. Tính thể tích khí hiđro cần dùng (đktc). 
10/. Người ta dùng hiđro để khử sắt (III) oxit Fe2O3 và thu được 16,8 g sắt kim 
loại. 
 a. Viết PTHH của phản ứng 
 b. Tính khối lượng sắt (III) oxit cần dùng 
 c. Tính thể tích khí hiđro đã tiêu thụ (đktc). 
11/. Cho 5,6 g sắt tác dụng hết với dung dịch axit sunfuric H2SO4 loãng. 
 a. Viết PTHH của phản ứng 
 b. Tính thể tích khí hiđro thu được (đktc) 
 c. Tính khối lượng axit cần dùng. 
12/. Cho kim loại nhôm tác dụng với dung dịch loãng có chứa 10,95 g HCl. 
 a. Viết PTHH của phản ứng 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_hoa_hoc_lop_8_tuan_26.pdf