Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 5: Văn bản "Đêm nay Bác không ngủ"

pdf 7 Trang tailieugiaoduc 25
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 5: Văn bản "Đêm nay Bác không ngủ"", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 5: Văn bản "Đêm nay Bác không ngủ"

Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 5: Văn bản "Đêm nay Bác không ngủ"
 + Khổ 1: (Mở truyện): Thắc mắc của anh đội viên vì sao bác Hồ mãi không ngủ 
được. 
+ Khổ 2 - 15 (Thân truyện): Câu chuyện giữa anh đội viên với Bác Hồ trong đêm 
rừng Việt Bắc. 
+ Khổ 16 (Kết luận): Lí do không ngủ của Bác Hồ. 
b. Phân tích chi tiết. 
*. Hình ảnh Bác Hồ: 
- Thời gian, không gian: 
Trời khuya, bên bếp lửa, mưa lâm thâm, mái lều xơ xác. 
- Hình dáng: Vẻ mặt trầm ngâm, mái tóc bạc, ngồi đinh ninh, chòm râu im phăng 
phắc. 
- Cử chỉ: đốt lửa, đi dém chăn cho từng người, nhón chân nhẹ nhàng. 
- Lời nói: 
 “ Cháu cứ .không an lòng.” 
-Tâm tư: 
 “Bác thương đoàn dân quân 
.Mong trời sáng mau mau 
=> Miêu tả Bác theo trình tự: Không gian, thời gian, cử chỉ, lời nói, tâm trạng. 
+ Dùng thể thơ năm tiếng có vần, điệu 
+ Dùng nhiều từ láy gợi hình (trầm ngâm, đinh ninh, phăng phắc) làm cho hình ảnh 
bác hiện lên cụ thể, sinh động, chân thực 
+ Cách miêu tả dễ đọc, dễ nhớ, nhớ lâu. 
=> Bác như là người cha, người ông thân thiết đang lo lắng, ân cần chăm sóc 
đàn con cháu. Hình ảnh Bác hiện lên thật giản dị, gần gũi, chân thực ma hết sức 
lớn lao. Tình thương bao la của Bác dành cho quân và dân. 
*. Tâm tư của người chiến sĩ: 
* Lần thức dậy thứ nhất: 
- Tâm tư của anh được thể hiện qua những câu thơ: 
 + Anh đội viên nhìn Bác 
 TIẾT 6 
 ẨN DỤ 
I. Mục tiêu bài học 
+ Nắm được khái niệm ẩn dụ, các kiểu ẩn dụ. 
+ Hiểu và nhớ được tác dụng của ẩn dụ. Biết phân tích ý nghĩa cũng như tác dụng 
của ẩn dụ trong thực tế sử dụng Tiếng Việt. 
+ Bước đầu có kĩ năng tự tạo lập ra một số ẩn dụ. 
II. Nội dung bài học: 
1. Ẩn dụ là gì? 
a. Bài tập: (SGK-Tr68). 
b. Kết luận: 
- Cụm từ "Người cha" chỉ Bác Hồ. 
- Ta biết được điều đó nhờ ngữ cảnh của khổ thơ và của cả bài thơ. 
- Vì Bác với người cha có những phẩm chất giống nhau: tuổi tác, tình yêu thương, 
sự chăm sóc đối với các con. 
=> ẩn dụ 
 *Phân biệt so sánh và ẩn dụ: 
- Giống nhau: Đều so sánh sự vật A với sự vật B 
- Khác nhau: 
+ ẩn dụ lược bỏ vế A chỉ nêu vế B 
+ So sánh nêu cả vế A và vế B 
=> Khi phép so sánh được lược bỏ vế A người ta gọi là phép so sánh ngầm hay còn 
gọi là ẩn dụ. 
- Tác dụng: Làm cho câu văn, câu thơ có tính hàm súc, tăng sức gợi hình, gợi cảm 
cho sự diễn đạt. 
=> Ghi nhớ: SGK-Tr68 TIẾT 7 
 HOÁN DỤ 
I. Mục tiêu bài học 
+ Nắm vững khái niệm hoán dụ, phân biệt hoán dụ với ẩn dụ và các kiểu hoán dụ. 
+ Luyện kĩ năng phân tích được giá trị biểu cảm của phép hoán dụ. 
II. Nội dung bài học: 
1. Thế nào là hoán dụ: 
a. Bài tập: SGK - Tr 82. 
b. Kết luận 
- "áo nâu" chỉ những người nông dân. 
 "áo xanh" chỉ những người công nhân 
- Vì người nâng dân thường mặc áo nâu, còn người công nhân thường mặc áo xanh 
khi làm việc. 
- Nông thôn chỉ chững người sống ở nông thôn. 
Thị thành chỉ những người sống ở thành thị. 
- Quan hệ: Vật chứa đựng với vật bị chứa đựng. 
( Quan hệ gần gũi) 
=> Tác dụng: Ngắn gọn, tăng tính hình ảnh và hàm súc cho câu văn, nêu bật được 
đặc điểm của những sự vật được nói đến. 
=> Ghi nhớ: SGK - TR 82 
2. Các kiểu hoán dụ: 
a. Bài tập:Sgk 
b. Kết luận: 
*. Bàn tay: Bộ phận cơ thể người được dùng thay cho người lao động nói chung=> 
Quan hệ: bộ phận và toàn thể. 
*. Một và ba số lượng cụ thể được dung chỉ số lượng ít và nhiều. 
Quan hệ: số lượng cụ thể và số lượng trừu tượng. 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_ngu_van_lop_6_tiet_5_van_ban_dem_nay_bac_khong_ngu.pdf