Giáo án Đại số Lớp 9 - Tuần 22
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Đại số Lớp 9 - Tuần 22
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HS SẢN PHẨM SỰ KIẾN Nhiệm vụ 1: 1. Ôn tập về phương trình bậc nhất hai ẩn. - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:. * Phương trình bậc nhất hai ẩn: GV đặt câu hỏi: Thế nào là phương trình bậc - Hệ thức dạng: ax + by = c (a¹ 0 hoặc b 0) nhất hai ẩn? Cho ví dụ ? - Phương trình bậc nhất hai ẩn ax + by = c bao + Phương trình nào sau đây là phương trình giờ cũng có vô số nghiệm. bậc nhất hai ẩn: a) 2x - 3 y = 3 b) 0x + 2y = 4 c) 0x+ 0y = 7 d) 5x - 0y = 0 e) x + y - z = 7 f) 2x = 0 - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS: Thảo luận trả lời các câu hỏi của GV GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + Đại diện nhóm HS trình bày kết quả, các nhóm khác đánh giá, nhận xét. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS 2. Ôn tập về hệ phương trình bậc nhất hai ẩn Nhiệm vụ 2: Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có dạng: GV: Phương trình bậc nhất hai ẩn có bao nhiêu ax by c() d nghiệm? a' x b ' y c '( d ') + Trong mặt phẳng tọa độ tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn được biểu diễn - Có nghiệm duy nhất nếu (d) cắt (d’) như thế nào? - Vô nghiệm nếu (d) // (d’) + Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có dạng thế - Vô số nghiệm nếu (d) trùng (d’) nào? 3. Các cách giải hpt + Một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có thể + PP hình học + PP thế + PP cộng đại số có bao nhiêu nghiệm? - Minh hoạ hình học kết quả tìm 0,2x 0,1y 0,3 b) được. 3x y 5 - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 2xy 3 (d3 ) 3xy 5 (d ) HS: Hoạt động nhóm làm bài tập 4 2 1 GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ C1: *Có hpt có một nghiệm duy nhất. 3 1 HS thực hiện nhiệm vụ y f(x)=3/2*x -1/2 2x y 3 x 2 1 - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: C2: 3x y 5 y 1 1 3 x + Các nhóm trình bày kết quả 0 1 -1 3 1 2 M(2; -1) + Các nhóm khác nhận xét x y -1 c) 2 2 - Bước 4: Kết luận, nhận định: 3x 2y 1 Gv chốt lại vấn đề. 3 1 1 C1: *Có 2 2 hpt có vô số nghiệm. 3 2 1 3xy 2 1 (d5 ) 0x 0y 0 3xy 2 1 (d6 ) 3x 2y 1 Hệ p/t có vô số nghiệm. x R NTQ: 3 1 y x 2 2 Nhiệm vụ 2: Giải bằng PP thế - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:. yx 3 1) 3x y 0 y 3 x y 3 x x y 4 x y 4 xx 34 x 1 Gv tổ chức cho hs thảo luận theo cặp để giải các hpt sau đây bằng hai yx 3.1 1 xy 13 cách. 2) Giải hpt: xy 2 x 2 y 0 x 2 y x 2 y 1. 30xy 2. xy 20 3x y 7 3 x y 7 3 2yy 7 y 1 xy 4 37xy x 21 x 2 - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: y 1 y 1 HS: Hoạt động nhóm làm bài tập Giải bằng pp cộng đại số GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ 1) 3x y 0 4 x 4 x 1 x 1 HS thực hiện nhiệm vụ x y 4 x y 4 1 y 4 y 3 - Bước 4: Kết luận, nhận định: 5 3 1 5 3 1 Thay y = vào (1), x = 3 3 GV: Đánh giá, sửa hoàn chỉnh 4. Hướng dẫn về nhà + Học bài, xem lại các bài tập đã giải, nắm lại pp giải hpt. + Xem lại PP giải toán bằng cách lập hpt đã học. + Tiết sau tiếp tục ôn tập chương III. Điều chỉnh và bổ sung : . ĐẠI SỐ TUẦN 22 : (1/2/2021-5/2/2021) TIẾT 44: ÔN TẬP CHƯƠNG III (tiếp) + Nêu các cách giải hpt đã học ? Nêu phương trình thứ hai (PT (2)) để được một phương quy tắc thế và quy tắc cộng đại số ? trình mới (chỉ còn một ẩn). + Nêu các bước giải toán bằng cách + Bước 2: Dùng phương trình mới ấy để thay thế lập hpt ? cho PT (2) trong hệ (PT (1) cũng thường được thay thế - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: bởi hệ thức biểu diễn một ẩn theo ẩn kia). HS: Thực hiện các yêu cầu của GV Phương pháp cộng đại số - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + Bước 1: Cộng hay trừ từng vế hai phương trình của hệ phương trình đã cho để được một phương trình + HS trình bày kết quả, các HS khác mới. nhận xét bổ sung + Bước 2: Dùng phương trình mới ấy thay thế cho - Bước 4: Kết luận, nhận định: một trong hai phương trình của hệ (giữ nguyên Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ phương trình kia). của HS Chú ý: GV chốt lại kiến thức + Trong phương pháp cộng đại số, trước khi thực hiện bước 1, có thể nhân hai vế của mỗi phương trình với một số thích hợp (nếu cần) sao cho các hệ số của một ẩn nào đó trong hai phương trình của hệ là bằng nhau hoặc đối nhau. + Đôi khi ta có thể dùng phương pháp đặt ẩn phụ để đưa hệ phương trình đã cho về hệ phương trình với hai ẩn mới, rồi sau đó sử dụng một trong hai phương pháp giải ở trên. Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình + Bước 1: Lập hệ phương trình: * Chọn hai ẩn và đặt điều kiện thích hợp cho chúng. * Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo các ẩn và các đại lượng đã biết. * Lập hai pt biểu thị mqh giữa các đại lượng + Bước 2 : Giải hpt vừa tìm được + Bước 3 : Kết luận nghiệm C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Hs vận dụng các cách giải hpt để làm một số bài tập cụ thể. x y 720 Hai đơn vị 720 (tấn) 819 (tấn) Ta có hệ phương trình: 115 112 x y 819 + Năm nay đơn vị thứ nhất vượt mức 100 100 15%, vậy đơn vị đạt bao nhiêu % so với x 420 (TM§K) năm ngoái? y 300 - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Năm ngoái đơn vị thứ nhất thu hoạch được 420 tấn thóc, đơn vị thứ hai thu được 300 tấn thóc. HS: Các nhóm thực hiện yêu cầu của GV Năm nay đơn vị thứ nhất thu hoạchđược 115 GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS 420 483(tÊn thãc) 100 thực hiện nhiệm vụ Đơn vị thứ hai thu được - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 112 300 336(tÊn thãc) + Các nhóm trình bày kết quả, nhóm 100 khác nhận xét - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: GV hướng dẫn và giao nhiệm vụ về nhà cho HS b. Nội dung: Giao nhiệm vụ về nhà cho HS c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra. d. Tổ chức thực hiện: + Học bài, xem lại các bài tập đã giải, nắm lại pp giải hpt. + Xem lại PP giải toán bằng cách lập hpt đã học. 4. Hướng dẫn về nhà + Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng. + Tiết sau kiểm tra một tiết Điều chỉnh và bổ sung : ..
File đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_9_tuan_22.pdf