Giáo án Hình học Lớp 9 - Tuần 25
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 - Tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Hình học Lớp 9 - Tuần 25
4. Góc có đỉnh nằm bên trong đường tròn, góc có đỉnh nằm bên ngoài đường tròn: Góc BEC là góc có đỉnh nằm Góc BEC là góc có đỉnh nằm bên trong đường tròn bên ngoài đường tròn 1 1 góc BEC = sđ(BC + AD) góc BEC = sđ(BC - AD) 2 2 4. Tứ giác nội tiếp: ABCD là tứ giác nội tiếp đường tròn (O). Một số phương pháp chứng minh tứ giác nội tiếp đường tròn: - Chứng minh bốn đỉnh của tứ giác cùng cách đều một điểm nào đó. - Chứng minh tứ giác có tổng hai góc đối bằng 1800. - Chứng minh hai đỉnh cùng kề một cạnh cùng nhìn một cạnh dưới hai góc bằng nhau. - Tứ giác có góc ngoài tại một đỉnh bằng góc trong tại đỉnh đối của đỉnh đó thì nội tiếp được trong một đường tròn. B. Một số bài tập cơ bản: Tuần 25: Từ 20/4 đến 25/4/2020 Bài 9. ĐỘ DÀI ĐƯỜNG TRÒN, CUNG TRÒN A. Kiến thức cơ bản: 1. Công thức tính độ dài đường tròn: C = 2 R C: độ dài đường tròn R : bán kính đường tròn Chú ý : Nếu gọi d là đường kính của đường tròn (d = 2R) thì :C =πd 2. Công thức tính độ dài cung tròn: 0 2 R - Độ dài cung 1 : l = 360 Bài 3:Muốn tính khoảng cách từ điểm A đến điểm B nằm bên kia bờ sông, ông Việt vạch từ A đường vuông góc với AB. Trên đường vuông góc này lấy một đoạn thẳng AC = 30m, rồi vạch CD vuông góc với phương BC cắt AB tại D (xem hình vẽ). Đo AD = 20m, từ đó ông Việt tính được khoảng cách từ A đến B. Em hãy tính độ dài AB và số đo góc ACB. Bài 4:Một cây cau có chiều cao 6m. Để hái một buồng cau xuống, phải đặt thang tre sao cho đầu thang tre đạt độ cao đó, khi đó góc của thang tre với mặt đất là bao nhiêu, biết chiếc thang dài 8m (làm tròn đến phút) Chúc các em làm bài thật tốt nhé!
File đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_lop_9_tuan_25.pdf