Giáo án học kì II Ngữ văn Lớp 6 - Trường THCS Trung Lập

pdf 13 Trang tailieugiaoduc 6
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án học kì II Ngữ văn Lớp 6 - Trường THCS Trung Lập", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án học kì II Ngữ văn Lớp 6 - Trường THCS Trung Lập

Giáo án học kì II Ngữ văn Lớp 6 - Trường THCS Trung Lập
 Trường THCS Trung Lập Văn 6 HKII 
BT2) Những hình ảnh đặc sắc tiêu biểu:rung rinh, bĩng mỡ, đầu to, đen nhánh, nhai 
ngồm ngoạp, râu dài, hùng dũng, trịnh trọng. 
BT3) Những đặc điểm nổi bật của ngơi nhà hoặc căn phịng: 
 - Màu tường.. 
 - Mái ngĩi 
 - Nhà cĩ mấy phịng ngủ. 
 - Trước sân nhà  
 - Gian bếp 
BT4) Tả cảnh buổi sáng trên quê hƣơng, em sẽ liên tƣởng và so sánh các hình ảnh, 
sự vật sau đây với những gì? 
( Tùy vào cảm nhận của HS cĩ thể đưa ra những hình ảnh phù hợp ) 
 - Mặt trời. 
 - Bầu trời 
 - Những hàng cây. 
 - Núi ( đồi ). 
 - Những ngơi nhà.. 
TIẾT 81: 
Văn bản: 
 BỨC TRANH CỦA EM GÁI TƠI 
 Tạ Duy Anh 
 I) Đọc tìm hiểu chú thích: 
 1)Tác giả: Tạ Duy Anh 
 2) Tác phẩm: SGK/33 
 2 
 Trường THCS Trung Lập Văn 6 HKII 
 TUẦN: 23 
 TIẾT 82: BỨC TRANH CỦA EM GÁI TƠI (TT) 
 TIẾT 83,84: LUYỆN NĨI VỀ QUAN SÁT ,TƢỞNG 
 TƢỢNG,SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN 
 MIÊU TẢ 
 TIẾT 82: BỨC TRANH CỦA EM GÁI TƠI (tiếp theo) 
 A. Nội dung kiến thức : 
I. Đọc- tìm hiểu chú thích: 
II. Đọc – hiểu văn bản: 
 1. Diễn biến tâm trạng người anh: 
b) Khi tài năng hội họa của bé Mèo được phát hiện 
- Cảm thấy mình bất tài. 
- Không thể thân với Mèo như trước kia. 
-Khó chịu, gắt gỏng. 
-Thấy mọi người quan tâm , chăm sóc Kiều Phương -> Ghen tị , đố kị 
- Thấy em có tài hơn mình -> Mặc cảm , tự ti. 
c) Khi đứng trước bức tranh được giải nhất của Mèo. 
- Giật sững người. 
 4 
 Trường THCS Trung Lập Văn 6 HKII 
 1)Bài tập 1: Truyện “Bức tranh của em gái tôi” 
2) Bài tập 2: 
a) Mở bài: 
Giới thiệu người mình định nói. 
b) Thân bài: 
Nêu đặc điểm nổi bật người mình định nói. 
c) Kết bài: 
- Nhận xét chung về người đó. 
- Tình cảm của em đối với người đó. 
3) Bài tập 3: 
Đề: Miêu tả cảnh đêm trăng nơi em ở: 
a) Mở bài: 
Giới thiệu thời gian, không gian ngắm trăng. 
b) Thân bài: 
-Miêu tả đêm trăng 
+ Bầu trời đêm? Vầng trăng? Cây cối? 
+ Nhà cửa? Đường làng? Ngõ phố? 
+ Trình tự miêu tả: Khi trời vừa tối-> khi trời tối hẳn-> trong đêm -> khi về khuya. 
c) Kết bài: 
Cảm nghĩ về đêm trăng. 
* Bài tham khảo : 
 1. Truyện “Bức tranh của em gái tôi” 
 a. Kiều Phương là một cô bé tinh nghịch, hiếu động, trong sáng, có lòng nhân hậu 
và có tài năng hội họa 
 Cô bé có gương mặt bầu bỉnh, cặp mắt tròn xoe, tinh nghịch. Cái miệng nhỏ nhắn, 
xinh xinh. Khi bị anh mắng thì miệng cô bé dẩu ra, mặt xịu xuống phụng phịu hai gò 
má bầu bầu trông thật đáng yêu. 
 6 
Trường THCS Trung Lập Văn 6 HKII 
 TUẦN 24 
 TIẾT 85: VƢỢT THÁC 
 TIẾT 86: SO SÁNH (TIẾP THEO) 
 TIẾT 87: CHƢƠNG TRÌNH ĐỊA PHƢƠNG PHẦN TIẾNG 
 VIỆT 
 TIẾT 88: PHƢƠNG PHÁP TẢ CẢNH 
 TIẾT 85: VƢỢT THÁC 
 I.Đọc – Tìm hiểu chú thích: 
 1. Tác giả : SGK/ 39 
 2. Tác phẩm : Bài Vượt Thác trích từ chương XI của truyện Quê 
 Nội. 
 II.Tìm hiểu văn bản: 
 1/ Bức tranh thiên nhiên: 
 - Thuyền rẽ sóng lướt bon bon như đang nhớ núi rừng. 
 - Bãi dâu trải ra bạt ngàn. 
 - Những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt, đứng trầm ngâm. 
 - Núi cao như đột ngột hiện ra. 
 -> Từ láy gợi cảm, so sánh, nhân hóa. 
 => Vẻ đẹp của thiên nhiên hùng vĩ, oai nghiêm. 
 2/ Dượng Hương Thư và cuộc vượt thác: 
 - Nước phóng từ trên cao xuống giữa hai vách đá dựng đứng. 
 - Ghì chặt đầu sào, sào uốn cong. 
 - Thuyền vùng vằng như muốn trụt xuống. 
 8 
 Trường THCS Trung Lập Văn 6 HKII 
 TIẾT 87: CHƢƠNG TRÌNH ĐỊA PHƢƠNG PHẦN TIẾNG 
 VIỆT 
I / Phân biệt tr/ ch: 
 - Trò chơi là của trời cho 
Chớ nên chơi trò chỉ trích chê bai. 
 -Trao cho một chiếc trống tròn 
Chơi sao cho chiếc trống giòn trơn tru. 
 - Trăng chê trời thấp trăng treo 
Trời chê trăng thấp, trời trèo lên trên. 
 -Cá trê khinh trạch rúc bùn 
Trạch chê cá bùn chỉ trốn với chui! 
II/ Phân biệt S / X : 
 -Sầm sập sóng dữ xô bờ 
Thuyền xoay xở mãi lò dò bơi ra. 
 - Vườn cây san sát sum xuê 
Khi sương sà xuống lối về tối om. 
 -Trời cho xuân sắc xinh xinh 
Lười xem sách báo vô tình sinh hư. 
 -Xa xôi sông , sóng sững sờ 
Xin sang suôn sẻ , chuyến đò say sưa. 
III/ Phân biệt : R/ D /Gi 
 -Gió rung,gió giật tơi bời 
Dâu ta rũ rượi rụng rơi đầy vườn. 
 -Xem ra danh giá con người 
Giỏi giang một , dịu dàng mười mới nên. 
 -Dẫu rằng khôn khéo giỏi giang 
Vẫn cần giáo dục như vàng phải tôi. 
 -Rèn sắt còn đổ mồ hôi 
Huống chi rèn người lại bỏ dở dang. 
IV/ Phân biệt : L/ N 
 -Lúa nếp là lúa nếp làng 
Lúa lên lớp lớp lòng nàng lâng lâng. 
 10 
 Trường THCS Trung Lập Văn 6 HKII 
3) Đoạn văn (c): Luỹ làng 
a) Mở bài: 
Giới thiệu khái quát về luỹ tre làng. 
b) Thân bài: 
Miêu tả cụ thể ba vòng của luỹ tre làng. 
c) Kết bài: 
Cảm nghĩ và nhận xét về tre 
-> Bài văn tả theo trình tự không gian: từ ngoài vào trong, từ khái quát đến cụ thể. 
II) Ghi nhớ: 
 SGK/47 
III) Luyện tập: 
BT1) Tả quang cảnh lớp học trong giờ viết bài tập làm văn. 
a) Chọn những hình ảnh tiêu biểu. 
Cô giáo, không khí lớp, quang cảnh chung của phòng học( bảng đen, bốn bức tường, 
bàn ghế.), các bạn, tư thế, thái độ, công việc chuẩn bị viết bài) cảnh viết bài, cảnh 
ngoài sân trường tiếng trống. 
b) Thứ tự : Từ ngoài vào trong lớp học, từ phía trên bảng, cô giáo đến dưới lớp, từ 
không khí của lớp học  bản thân người viết 
c) Viết đoạn mở bài và kết bài : học sinh về nhà làm. 
BT 2 trang 47/ SGK 
Tả quang cảnh sân trường trong giờ ra chơi. 
 Học sinh về nhà làm. 
BT3 trang 47 / SGK. 
Dàn ý : 
a) Mở bài : Biển đẹp. 
b) Thân bài : Lần lượt tả vẻ đẹp và màu sắc của biển ở nhiều thời điểm , nhiều góc 
độ khác nhau. 
- Buổi sáng. 
- Buổi chiều : Lại có biển chiều lạnh, nắng tắt sớm, buổi chiều nắng tàn, mát dịu. 
- Buổi trưa. 
- Ngày mưa rào. 
- Ngày nắng. 
c) Kết bài : ( từ “ Biển nhiều khi rất đẹp” ”ánh sáng tạo nên”)  nhận xét và suy 
nghĩ của mình về sự thay đổi cảnh sắc của biển 
 12 

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_hoc_ki_ii_ngu_van_lop_6_truong_thcs_trung_lap.pdf