Giáo án học kì II Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 25 đến 27 - Trường THCS Trung Lập
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án học kì II Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 25 đến 27 - Trường THCS Trung Lập", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án học kì II Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 25 đến 27 - Trường THCS Trung Lập
Trường THCS Trung Lập [VĂN 6 HKII – TUẦN 25, 26, 27] TIẾT 90,91 Văn bản: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ Minh Huệ A) Nội dung kiến thức: I) Đọc – Tìm hiểu chú thích: 1) Tác giả: - Minh Huệ tên khai sinh là Nguyễn Thái. - Quê ở Nghệ An, làm thơ từ thời kháng chiến chống Pháp. 2) Tác phẩm: Bài thơ “ Đêm Nay Bác Không Ngủ” là bài thơ nổi tiếng của Minh Huệ, được viết vào đầu năm 1951. II) Đọc – Tìm hiểu văn bản: 1) Cái nhìn và tâm trạng của anh đội viên đối với Bác: - Lần đầu thức giấc: + Ngạc nhiên: “ Thấy trời khuya lắm rồi . Đêm nay Bác không ngủ” + Xúc động: “ Đốt lửa cho anh nằm Rồi Bác đi dém chăn . Bác nhón chân nhẹ nhàng” + Lo lắng cho sức khỏe của Bác “ Bác ơi! Bác chưa ngủ Bác có lạnh lắm không?” - Lần thức dậy thứ ba: + Hốt hoảng: “ Bác vẫn ngồi đinh ninh Anh vội vàng nằng nặc Bác ơi! Mời Bác ngủ.” 2 Trường THCS Trung Lập [VĂN 6 HKII – TUẦN 25, 26, 27] TIẾT 92: ẨN DỤ A) Nôi dung kiến thức: I) Ẩn dụ là gì: 1)VD: Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm. Chỉ Bác Hồ ẩn dụ phẩm chất 2)Ghi nhớ: SGK/68 III) Luyện tập: BT1/69) So sánh ba cách diễn đạt: Cách 1: bình thường Cách 2: so sánh ( tạo tính hình tượng) . Cách 3: ẩn dụ ( làm cho câu văn có tính hàm súc cao) BT2/70) Tìm ẩn dụ: a) Ăn quả - kẻ trồng cây b) Mực – đen, đèn – sáng c) Thuyền – bến d) Mặt trời BT3/70) Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. a) Chảy ( khứu giác – xúc giác ) Tác dụng: Tăng sức gợi cảm cho mùi hồi chín. b) Chảy ( thị giác – xúc giác ) Tác dụng: tăng sức gợi hình, gợi cảm cho ánh nắng. c) Mỏng ( thính giác – thị giác ) Tác dụng: tăng sức gợi cảm cho chiếc lá rơi. 4 Trường THCS Trung Lập [VĂN 6 HKII – TUẦN 25, 26, 27] TUẦN 26: Tiết 93 : TRẢ BÀI VIẾT VĂN TẢ CẢNH Tiết 94: LƯỢM Tiết 95: HOÁN DỤ Tiết 96: CÔ TÔ Tiết 94: LƯỢM Tố Hữu I Đọc và tìm hiểu chú thích: 1/ Tác giả: - Tố Hữu tên thật là Nguyễn Kim Thành( 1920-2002) - Quê: Thừa Thiên Huế. - Ông là nhà cách mạng, nhà thơ lớn của thơ ca hiên đại Việt Nam. 2/ Tác phẩm: - Bài "Lượm" ông sáng tác năm 1949, thời kì chống thực dân Pháp. II. Tìm hiểu bài: 1/ Hình ảnh Lượm trong buổi đầu gặp gỡ: - Trang phục: Cái xắc xinh xinh, Ca lô đội lệch. - Dáng điệu: Loắt choắt, thoăn thoắt, nghênh nghênh. - Cử chỉ: Huýt sáo, như con chim chích, cười híp mí... - Lời nói: Đi liên lạc, vui lắm, thích hơn ở nhà. ( Từ láy, so sánh) Chú bé nhỏ nhắn, hồn nhiên, vui tươi, say mê công tác liên lạc. 2/ Sự hy sinh của Lượm: - Hoàn cảnh: Vụt ....mặt trận Đạn ... vèo vèo Thư ... "Thượng khẩn" Sợ chi .... Sự gan dạ, dũng cảm. -“ Ca lô chú bé ...... 6 Trường THCS Trung Lập [VĂN 6 HKII – TUẦN 25, 26, 27] Tiết 95: HOÁN DỤ I. Hoán dụ là gì ? 1/ Ví dụ: ( SGK/ 82) - Áo nâu: chỉ người nông dân - Áo xanh: ...công nhân - Nông thôn: những người sống ở nông thôn. - Thị thành: những người sống ở thành thị. - Gọi tên sữ vật....bằng tên sự vật khác. - Quan hệ tương cận( gần gũi) - Tăng sức gợi hình, gợi cảm Hoán dụ * Ghi nhớ 1 : SGK/ 82 II. Các kiểu hoán dụ: ( tự học SGK/ 83) III. Luyện tập: Bài 1( SGK/ 84) Chỉ ra phép hoán dụ và mối quan hệ của chúng. a, Làng xóm: nông dân ( Vật chứa đựng- vật bị chứa đựng) b , - Mười năm: thời gian ít - Trăm năm: thời gian dài (C ái cụ thể- cái trừu tượng) c, Áo chàm: người dân Việt Bắc. ( Dấu hiệu của sự vật...) d, Trái đất: loài người ( Vật chúa đựng- vật bị chúa đựng) Bài 2: Hoán dụ có gì giống và khác với ẩn dụ. cho ví dụ 8 Trường THCS Trung Lập [VĂN 6 HKII – TUẦN 25, 26, 27] TUẦN 27: Tiết 97 : CÔ TÔ (tiếp theo) Tiết 98 : CÂY TRE VIỆT NAM Tiết 99: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ LÀ Tiết 100: HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM: LÒNG YÊU NƯỚC. Tiết 97 : CÔ TÔ (tiếp theo) Nguyễn Tuân I Đọc và tìm hiểu chú thích: II. Tìm hiểu bài: 1/ Cảnh đẹp Cô Tô sau trận bão: 2/ Cảnh mặt trời mọc trên biển: - Chân trời, ...sạch như tấm kính - Mặt trời nhú lên, tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏmột quả trứng... - Quả trứng hồng hào... - Y như chiếc mâm bạc, mâm lễ phẩm... ( So sánh, ngôn ngữ tinh tế) Bức tranh đẹp, rực rỡ của buổi bình minh. 3/ Cảnh sinh hoạt trên biển vào buổi sáng: - Quanh cái giếng nước ngọt ở rìa đảo. - Đoàn thuyền chuẩn bị ra khơi cũng đến gánh nước từ giếng. - Hình ảnh chị Châu Hòa Mãn... lũ con lành ( So sánh) Cuộc sống thanh bình. giản dị.... III. Ghi nhớ: ( SGK trang 91) IV. Luyện tập: Bài tập : Em hãy viết đoạn văn (7 dòng) miêu tả cảnh mặt trời mọc mà em từng nhìn thấy. 10 Trường THCS Trung Lập [VĂN 6 HKII – TUẦN 25, 26, 27] ( Nhân hóa, văn giàu tính nhạc) Cây tre là tượng trưng cao quý của dân tộc Việt Nam. III. Ghi nhớ: ( SGK trang 100) IV. Luyện tập: Bài tập: Sưu tầm thơ, văn xuôi nói về cây tre VN Tiết 99: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ LÀ A/ CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN I/ Câu trần thuật đơn là gì ?: VD/ ( SGK/ 101) 1, Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên xì một hơi rõ dài. TN CN VN 2, ...Tôi mắng. CN VN 3, Tôi về không một chúc bận tâm. CN VN - Dùng để giới thiệu, tả, kể... - Câu có một cụm chủ vị. Câu trần thuật đơn 4, Chú mày hôi như cú mèo, ta nào chịu được. CN VN CN VN Có 2 cụm chủ - vị tạo thành. Câu trần thuật ghép * Ghi nhớ: ( SGK trang 101) II/ Luyện tập: HS tự học B/ CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ I/ Đặc điểm câu trần thuật đơn có từ là : VD/ ( SGK/ 114) a, Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều. CN VN ( là+ cụm dt) 12 Trường THCS Trung Lập [VĂN 6 HKII – TUẦN 25, 26, 27] Tiết 100: LÒNG YÊU NƯỚC(HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM) I. Ê-ren-bua I Đọc và tìm hiểu chú thích: 1/ Tác giả: ( SGK/ 107) 2/ Tác phẩm: ( SGK/ 107) II. Tìm hiểu bài: 1/ Ngọn nguồn của lòng yêu nước: - Yêu những vật tầm thường nhất. - Nhớ những vẻ đẹp đặc trưng của quê mình. Lòng yêu bắt nguồn từ cái nhỏ đến cái lớn. 1/ Lòng yêu nước được thử thách và thể hiện trong cuộc chiến đấu chống ngoại xâm. - Đem vào lửa đạn gây go thử thách. - Mất nước Nga thì ta còn sống làm gì nữa. Sức mạnh của lòng yêu nước trong chiến đấu. III. Ghi nhớ: ( SGK trang 109) IV. Luyện tập: Chép những câu văn thơ, cao dao... nói về lòng yêu nước. 14
File đính kèm:
- giao_an_hoc_ki_ii_ngu_van_lop_6_tuan_25_den_27_truong_thcs_t.docx