Giáo án Ngữ văn Khối 9 - Tuần 22
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Khối 9 - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Khối 9 - Tuần 22
NỘI DUNG HỌC SINH HỌC TRÊN TRANG WEB – NGỮ VĂN 9 B.BÀI TẬP ỨNG DỤNG Em nhận thấy bản thân mình có những điểm mạnh, điểm yếu nào trong những điều tác giả đã nêu và cả những điều tác giả chưa nói tới? Nêu phương hướng khắc phục những điểm yếu. 2 NỘI DUNG HỌC SINH HỌC TRÊN TRANG WEB – NGỮ VĂN 9 Không hướng đến riêng ai mà hướng đến chung mọi người. 3/ Tìm thành phần phụ chú và cho biết chúng bổ sung điều gì. Câu Thành phần phụ chú Điều bổ sung a - Kể cả anh, Mọi người b - Các thầy, cô giáo, các bậc cha Những người năm giữ chìa mẹ, đặc biệt là những người mẹ - khóa của cánh cửa này c - Những người chủ thực sự của Lớp trẻ đất nước trong thế kỉ tới - d (Có ai ngờ) (Thương thương quá đi thôi) B BÀI TẬP ỨNG DỤNG Viết đooạn văn ngắn (khoảng 8- 10 dòng) trình bày suy nghĩ của em về việc thanh niên chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới, trong đó có câu chứa thành phần phụ chú. 4 NỘI DUNG HỌC SINH HỌC TRÊN TRANG WEB – NGỮ VĂN 9 TIẾT 105 NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÝ A. NỘI DUNG KIẾN THỨC I. TÌM HIỂU BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO LÝ. 1/ Ví dụ: a/ Vấn đề nghị luận: Tri thức là sức mạnh. b/ Bố cục: 3 phần - Mở bài: đoạn 1 Nêu vấn đề: Tri thức là sức mạnh. - Thân bài: đoạn 2,3 Chứng minh tri thức là sức mạnh + Đoạn 2: Tri thức có thể cứu một cỗ máy thoát khỏi đống phế liệu. + Đoạn 3: Tri thức là sức mạnh của cách mạng. - Kết bài: đoạn 4 Phê phán một số người không biết quý trọng tri thức và sử dụng không đúng chỗ. c/ Đánh dấu các câu mang luận điểm: - Đoạn 1: cả 4 câu - Đoạn 2: câu mở đầu và 2 câu cuối - Đoạn 3: Câu mở đoạn - Đooạn 4: Câu mở đoạn và câu kết đooạn - d/ Phép lập luận chủ yếu: chứng minh 2/ Ghi nhớ SGK/36 II. LUYỆN TẬP a/ Văn bản “ Thời gian là vàng” thuộc loại nghị luận: nghị luận về một vấn đề tư tưởng đaọ lý. b/ - Vấn đề nghị luận: giá trị của thời gian - Các luận điểm chính: + Thời gian là sự sống + Thời gian là thắng lợi + Thời gian là tiền + Thời gian là tri thức c/ Phép lập luận chủ yếu: chứng minh B. BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỀ: Suy nghĩ về đaọ lý “ Lá lành đùm lá rách” 6 NỘI DUNG HỌC SINH HỌC TRÊN TRANG WEB – NGỮ VĂN 9 2/ Ghi nhớ SGK/43 III. LUYỆN TẬP Phân tích sự liên kết nội dung và hình thức: 1/ Về nội dung: - Chủ đề: Cái mạnh, cái yếu của con người Việt Nam và hướng khắc phục. - Nội dung của các câu đều tập trung thể hiện chủ đề ấy. - Nội dung chính các câu: + Câu 1,2: Cái mạnh của con người Việt Nam. + Câu 3,4: Cái yếu của con người Việt Nam. + Câu 5: Hướng khắc phục. - Trình tự sắp xếp các câu: hợp lý. 2/ Về hình thức: - Câu (2) – (1): Bản chất trời phú ấy – sự thông minh nhạy bén với cái mới Phép đồng nghĩa. - Câu (3) – (4): Nhưng: quan hệ từ --. Phép nối - Câu (4) – (3): ‘Ấy” thế cho “cái yếu” Phép thế - Câu (5) – (4): Lỗ ho6mg3 (lặp lại 2 lần) Phép lặp B.BÀI TẬP VẬN DỤNG Em hãy viết đoạn văn ngắn (khoảng 4 – 6 câu), nội dung tự chọn. phân tích liên kết nội dung vả liên kết hình thức của đoạn văn vừa viết. 8 NỘI DUNG HỌC SINH HỌC TRÊN TRANG WEB – NGỮ VĂN 9 + Nhận định + Mở rộng + Đánh giá + Xây dựng thái độ, hành động đúng c/ Kết bài - Nhấn mạnh, khẳng định lại ý nghĩa của vấn đề. - Bài học cho bản thân. 3/ Viết bài 4/ Đọc lại bài viết và sửa chữa. • Ghi nhớ SGK/54 B. BÀI TẬP VẬN DỤNG Đề: Suy nghĩ về câu tục nghữ: “Có công mài sắt, có ngày nên kim” 10 NỘI DUNG HỌC SINH HỌC TRÊN TRANG WEB – NGỮ VĂN 9 3/ Suy nghĩ và ước nguyện của nhà thơ Con chim hót - Ta làm một cành hoa Nốt nhạc trầm ( Điệp ngữ, liệt kê) Muốn sống có ích, có cống hiến. - Một mùa xuân nho nhỏ - Lặng lẽ dâng cho đời - Dù là tuổi hai mươi - Dù là khi tóc bạc ( Ẩn dụ, điệp ngữ) Hiến dâng không hạn kì - Mùa xuân – ta xin hát - Câu Nam ai, Nam bình Giai điệu quê hương thiết tha, sâu lắng – Tâm sự, ước vọng của nhà thơ và của nhiều người. III.TỔNG KẾT Ghi nhớ SGK/ 58 B. BÀI TẬP VẬN DỤNG - Học thuộc lòng bài thơ - Em hiểu thế nào về nhan đề của bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ’? 12 NỘI DUNG HỌC SINH HỌC TRÊN TRANG WEB – NGỮ VĂN 9 - Mặt trời 2: Ẩn dụ Bác là ánh sáng và vĩ đại. - Ngày ngày ( Điệp ngữ) - Dòng người – tràng hoa ( Ẩn dụ) tình cảm kính yêu vô tận của mọi người đối với Bác. 3/ Cảm xúc khi đã vào trong lăng - giấc ngủ bình yên - vầng trăng sáng dịu hiền - ( Nói giảm, ẩn dụ) Không khí tĩnh lặng, tâm hồn thanh cao, những vần thơ tràn đầy ánh trăng của Bác. - Trời xanh ( Ẩn dụ) Bác sống mãi với non sông, đất nước. - Nhói (Động từ mạnh) Nỗi đau xót, tiếc thương Bác. 4/ Cảm xúc trước khi ra về. - Mai về miền Nam thương trào nước mắt ( Câu thơ vắng chủ thể) Sự nuối tiếc, xót xa, nhớ thương của mọi người dành cho Bác. Con chim hót quanh lăng Bác - Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây Cây tre trung hiếu chốn này ( Điệp ngữ, liệt kê, ẩn dụ) Ước nguyện được ở gần, làm đẹp cho lăng Bác và bước tiếp lý tưởng của Bác. III. TỔNG KẾT Ghi nhớ SGK/60 B. BÀI TẬP VẬN DỤNG - Học thuộc lòng bài thơ. - Tìm bài thơ, đoạn thơ khác viết về Bác. - Em thích nhất khổ thơ nào? Vì sao. 14 NỘI DUNG HỌC SINH HỌC TRÊN TRANG WEB – NGỮ VĂN 9 TIẾT 113 CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TÁC PHẨM TRUYỆN ( HOẶC ĐOẠN TRÍCH) A. NỘI DUNG KIẾN THỨC I.ĐỀ BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH) a/ Các đề nêu những vấn đề nghị luận: - Đề 1: Thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ . - Đề 2: Diễn biến cốt truyện trong truyện ngắn “Làng” của Kim Lân - Đề 3: Thân phận Thúy Kiều trong đoạn trích ‘Mã Giám Sinh mua Kiều’ - Đề 4; Tình cảm gia đình trong chiến tranh. b/ - Phân tích: Là phân tích tác phẩm để nêu ra nhận xét. - Suy nghĩ: nhận xét về tác phẩm trên cơ sở một tư tưởng, một góc nhìn nào đó. II. CÁC BƯỚC LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH) Cho đề bài: Suy nghĩ về nhân vật ông Hai trong truyện ngăn ‘Làng” của Kim Lân. 1/ Tìm hiểu đề, tìm ý a/ Tìm hiểu đề: SGK/ 65 b/ Tìm ý: trả lời các câu hỏi / 65 2/ Lập dàn bài: a/ Mở bài: Tác giả: nét tiêu biểu Tên tác phẩm và tên tác giả Giới thiệu Hoàn cảnh sáng tác Tác phẩm Nội dung chính Nhân vật chính- đặc điểm nổi bật ( Lấy phần đọc hiểu văn bản và ghi nhớ của truyện ngắn “Làng” để làm.) b/ Thân bài Triển khai các nhận định về tình yêu làng, yêu nước của ông Hai và nghệ thuật đặc sắc của nhà văn. 16 NỘI DUNG HỌC SINH HỌC TRÊN TRANG WEB – NGỮ VĂN 9 TIẾT 114: SANG THU HỮU THỈNH NÓI VỚI CON Y PHƯƠNG (TỰ HỌC CÓ HƯỚNG DẪN) A. NỘI DUNG KIẾN THỨC Bài SANG THU 1/ Cảm nhận không gian làng quê sang thu - Bổng nhận ra hương ổi - Phả vào trong gió se - Sương chùng chình qua ngõ ( Động từ mạnh, nhân hóa) Sự ngạc nhiên, bất ngờ nhận ra tín hiệu của sự chuyển mùa. - Hình như - (Từ tình thái) Tâm trạng ngỡ ngàng, cảm xucq bâng khuâng. 2/ Cảm nhận không gian đất trời sang thu - Sông dềnh dàng - Chim vội vã (đối lập) Báo hiệu hết hạ sang thu. - Có đám mây mùa hạ - Vắt nửa mình sang thu (nhân hoa Vẻ đẹp của bầu trời lúc sang thu. - Vẫn còn bao nhiêu nắng - Đã vơi dần cọn mưa (Liệt kê) Biến chuyển nhẹ nhàng mà rõ rệt. - Sấm bớt bất ngờ - Hàng cây đứng tuổi ( Ẩn dụ, nhân hóa) Cảnh thiên nhiên thay đổi liên tưởng đến kinh nghiệm và tuổi đời của con người. 3/ Ghi nhớ SGK/71 18 NỘI DUNG HỌC SINH HỌC TRÊN TRANG WEB – NGỮ VĂN 9 - Nghe con. ( Ẩn dụ) Cha mong muốn con biết tự hào với truyền thống của quê hương và tự tin vững bước trên đường đời. 3/ Ghi nhớ SGK/74 B. BÀI TẬP VÂN VỤNG - Học thuộc lòng hai bài thơ trên. 20 NỘI DUNG HỌC SINH HỌC TRÊN TRANG WEB – NGỮ VĂN 9 Sau bữa ăn nay2con không còn được ở nhà với thầy mẹ và các em nữa vì mẹ đã bán con rồi. - con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài. - Mẹ đã bán con cho nhà cụ Nghị thôn Đoài. b/ Nhận xét: - Hàm ý trong câu nói thứ hai của chị Dậu rõ hơn. Vì cái Tý chưa hiểu hàm ý trong câu nói thứ nhất của chị Dậu. - Chi tiết cho thấy cái Tý đã hiểu hàm ý của mẹ; “ Cái Tý nghe nói giãy nảy, giống như sét đánh bên tai, nó liệng củ khoai vào trong rổ và òa lên khóc:” 2/ Ghi nhớ SGK/91 II. LUYỆN TẬP 2/ - Tìm hàm ý trong câu in đậm; + cơm sôi rồi nhão bây giờ! Hàm ý: chắt giùm nước để cơm khỏi nhão. - vì sao Bé Thu phải sử dụng hàm ý: Vì trước đó nói thẳng rồi mà không có hiệu quả. - Việc sử dụng hàm ý không thành công. Vì anh Sáu tỏ ra không hợp tác: “Anh Sáu vẫn ngồi im”. B. BÀI TẬP VẬN DỤNG. Em hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 6 – 8 dòng), trong đó có câu sử dụng hàm ý và cho biết đó là hàm ý gì? 22
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_khoi_9_tuan_22.doc