Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 89 đến 92

pdf 8 Trang tailieugiaoduc 19
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 89 đến 92", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 89 đến 92

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 89 đến 92
 b/ Trong buổi học: 
- Khi biết đây là buổi học cuối cùng: Choáng váng, sững sờ khi 
biết đó là buổi học tiếng Pháp cuối cùng. 
- Khi thầy gọi đọc bài: Ân hận và tiếc nuối vì đã lười nhác, ham 
chơi; Xấu hổ vì đã không thuộc bài. 
- Khi nghe thầy giảng bài tiếng Pháp: Kinh ngạc vì chưa bao giờ 
thấy mình hiểu bài đến thế. 
=> Chú bé hồn nhiên, chân thật; biết căm thù quân xâm lược; biết 
yêu lẽ phải; tình yêu tiếng Pháp; trân trọng biết ơn người thầy 
giáo... 
c Kết thúc buổi học: 
- Phrăng xúc động trước hình ảnh lớn lao, đẹp đẽ, cao cả của thầy 
Ha-men. 
-> Miêu tả diễn biến tâm lý tinh tế, chân thực. 
=> Hồn nhiên, chân thật, biết lẽ phải; yêu nước, yêu tiếng nói dân 
tộc; quý trọng, biết ơn thầy. 
2. Thầy giáo Ha -men 
* Trang phục: Trang trọng: áo rơ-đanh-gốt diềm lá sen, mũ bằng 
lụa thêu ren. 
* Thái độ: dịu dàng ân cần, nhẹ nhàng với HS; nhiệt tình, say sưa 
giảng dạy bài học tiếng Pháp. 
* Lời nói: 
 - Tình cảm yêu nước sâu đậm, tự hào về tiếng nói của dân tộc 
mình. 
* Hành động, cử chỉ: 
- Người tái nhợt, nghẹn ngào, không nói hết câu. 
-> Đau đớn, nỗi xúc động lên tới cực điểm. 
- "Nước Pháp muôn năm!" 
-> Khẳng định niềm tin vào tương lai tự do, lòng yêu nước sâu 
sắc Tiết: 91 
 NHÂN HÓA 
I. TÌM HIỂU BÀI. 
1. Nhân hóa là gì? 
a. Ví dụ/SGK/56 
- Đoạn thơ: 
 Ông trời 
 Đầy đường. 
 (Trần Đăng Khoa) 
 Đối tượng Từ ngữ dùng để gọi, tả 
 được tả 
 Trời Ông 
 mặc áo giáp, ra trận. 
 Cây mía múa gươm. 
 Kiến hành quân. 
b. Nhận xét: 
- Cách dùng những từ ngữ vốn để gọi hoặc tả người để gọi, tả sự 
vật được gọi là nhân hóa. 
- Tác dụng: làm cho thế giới loài vật, cây cối..trở nên gần gũi 
2. Các kiểu nhân hóa. 
a. Ví dụ/sgk/57 
- Lão, bác, cô, cậu -> Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật. 
- Xung phong, chống lại, giữ -> Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, 
tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật. 
- Trâu ơi -> Trò chuyện, xưng hô với vật như với người. 
b. Nhận xét: 
Có 3 kiểu thường gặp: 
- Dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi sự vật. - Cách 1, tác giả dùng nhiều phép nhân hóa làm cho việc miêu tả 
chổi gần với cách miêu tả người. Giúp đoạn văn có tính biểu cảm 
cao hơn, chổi rơm trở nên gần với con người, sống động hơn. 
- Cách 1 cho văn bản biểu cảm; cách 2 cho văn bản thuyết minh. 
Bài tập 4: (trang 58) 
 a) - núi ơi → Trò chuyện, xưng hô với vật như với người. 
- Tác dụng: bộc lộ tâm tình, tâm sự của con người. 
b) – (cua cá) tấp nập, (cò, sếu, vạc) cãi cọ om bốn góc đầm 
→ dùng từ ngữ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt 
động, tính chất của vật. 
 - họ, anh → dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi vật. 
- Tác dụng: 
 c) – Phép nhân hóa: 
 (Chòm cổ thụ) dáng mãnh liệt, đứng trầm ngâm, lặng nhìn. 
 (Thuyền) vùng vằng. 
 Dùng những từ chỉ hoạt động tính chất của người để chỉ hoạt 
động tính chất của vật. 
 - Tác dụng: Tạo hình ảnh mới lạ, cảnh thiên nhiên hùng vĩ. 
Dặn dò: 
 - Học bài và làm bài trong sgk 
 - Viết một đoạn văn ngắn từ 6 – 8 dòng. Chủ đề tự chọn trong 
 đó có sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa. 
 + Các bạn: Tư thế, thái độ. 
+ Cảnh viết bài, cảnh ngoài sân. 
- Thứ tự miêu tả : thời gian, không gian. 
* Bài tập 2/SGK 47: 
 Tả cảnh giờ ra chơi thì phần thân bài sẽ miêu tả theo: 
- Trình tự không gian: Xa – gần, bên trái – bên phải. 
- Trình tự thời gian: 
 + Hết tiết 3 báo giờ ra chơi 
 + HS các lớp ùa ra, các trò chơi quen thuộc 
 + Trống vào lớp, HS vào lớp 
* Bài tập 3/SGK 47: 
Lập dàn ý: 
- Mở bài: tên văn bản “Biển đẹp”. 
- Thân bài: Tả vẻ đẹp và màu sắc của biển ở nhiều thời điểm: 
+ Buổi sáng: 
+ Buổi chiều:Chiều lạnh, nắng tắt sớm. Nắng mát dịu. 
+ Buổi trưa: 
+ Ngày mưa rào: 
+ Ngày nắng: 
- Kết bài: “Biển đẹp” “ánh sáng tạo nên”: Nhận xét và suy nghĩ 
về sự đổi thay cảnh sắc của biển. 

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_ngu_van_lop_6_tiet_89_den_92.pdf