Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 23

pdf 7 Trang tailieugiaoduc 61
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 23

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 23
 Am hơn ngọn lửa hồng 
 So sánh  hình ảnh Bác lớn lao vĩ đại nhưng hết sức gần gũi sưởi ấm lòng anh 
hơn cả ngọn lửa hồng. 
- Thổn thức cả nỗi lòng 
 Bác có lạnh lắm không? 
 Lo lắng cho sức khỏe của Bác. 
* Lần thứ ba: 
- Hốt hoảng, giật mình, nằng nặc. 
- Mời Bác ngủ Bác ơi! 
 Bác ơi! Mời Bác ngủ! 
 Đảo ngữ, lặp từ. 
→ Sự tha thiết chân thành 
- Lòng vui sướng mênh mông 
 Anh thức luôn cùng Bác 
 Lòng kính yêu, sự trân trọng đối với vị lãnh tụ vừa lớn lao vừa gần gũi, lòng biết 
ơn và niềm hạnh phúc, tự hào. 
3. Cảm nghĩ của nhà thơ 
- Đêm nay Bác không ngủ 
  Bác là Hồ Chí Minh 
→ Điều bình thường nhưng vĩ đại chỉ ở Bác mới có. 
III. Tổng kết 
 Ghi nhớ SGK /67 
 c) Chao ôi, trông con sông vui như thấy nắng giòn tan sau kì mưa dầm, vui như nối 
lại chiêm bao đứt quãng. 
- Nắng giòn tan  nắng to, rực rỡ 
 Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác 
 Ghi nhớ SGK/ 69 
Luyện tập. 
* Bài tập 1: 
- Bác Hồ mái tóc bạc: Cách nói bình thường, trực tiếp miêu tả, nhận thức lí tính. 
- Bác Hồ như người Cha: cách so sánh, định danh lại, không biểu cảm 
- Người Cha mái tóc bạc: ẩn dụ, hình tượng hoá → hàm súc 
* Bài tập 2: 
- Ăn quả: Người hưởng thành quả của người đi trước 
- trồng cây: Người đi trước, người gây dựng 
- quả: (Nghĩa đen) Có sự tương đồng với thành quả (nghĩa bóng) 
b. Mực: Đen, khó tẩy rửa; cảnh xấu, người xấu 
- Đèn - rạng: sáng sủa tốt đẹp, cảnh tốt, người tốt. 
c. Mặt trời đi: Nhân hoá (mặt trời của tự nhiên) 
- Mặt trời trong làng (ẩn dụ chỉ Bác Hồ) - ấm áp, tươi sáng như mặt trời. 
 - Lòng thành kính, biết ơn, ngưỡng vọng của nhân dân cội nguồn cuộc sống, nguồn 
gốc sự sống) 
c. Thuyền: Chỉ người con trai- Biển: Người con gái 
Bài tập 3: 
a. Mùi: Khứu giác (mũi ngửi) ->Thị giác (nhìn) -> Liên tưởng mới lạ 
b. Xúc giác -> Thị giác -> Liên tưởng mới lạ 
c. Xúc giác -> thính giác -> Mới lạ, độc đáo, thú vị 
d. Xúc giác, thị giác -> thính giác -> Mới lạ sinh động 
Dặn dò : 
* Tìm thêm những bài thơ, khổ thơ, đoạn văn có chứa hình ảnh ẩn dụ. Phân tích cái 
hay của hình ảnh ẩn dụ đó. 
* Học thuộc phần ghi nhớ SGK/T. 68, 69. Làm bài tập còn lại. + Hành động: dựa đầu vào tường cầm phấn viết to “”, giơ tay ra hiệu 
- Kết đoạn: Nêu cảm nghĩ về thầy Hamen: yêu nghề, yêu tiếng nói, yêu dân tộc 
II./ Yêu cầu 
- Lời nói rõ ràng (không đọc thuộc lòng), diễn cảm, nói một cách hồn nhiên, tự nhiên, 
mặc dù có thể nói còn lúng túng. 
- Phong thái tự tin, nhìn thẳng vào người nghe, có thể kết hợp với ánh mắt, cử chỉ 
III Thực hành: 
I. Yêu cầu của giờ luyện nói. 
1. Kĩ năng. 
- Nói theo dàn ý. 
- Nói có lời giới thiệu, lời chào, lời cảm ơn. 
- Nói truyền cảm, tự tin, rõ ràng, mạch lạc, nhìn thẳng vào người nghe thể hiện sự tự 
tin 
- Yếu tố: Miêu tả + Tự sự + Biểu cảm và sử dụng năng lực quan sát, nhận xét, so 
sánh... 
- Biện pháp tu từ : so sánh, nhân hóa, ẩn dụ... 
2. Kiến thức. 
* Bài tập 1: 
+ Cảnh thầy Ha-men say sưa giảng bài. 
+ Cảnh học sinh, những người trong lớp chú ý lắng nghe. 
+ Không khí yên tĩnh, chỉ nghe tiếng sột soạt trên giấy.... 
* Bài tập 2: 
- Trang phục của thầy: áo rơ-đanh-gốt màu xanh lục diềm lá xanh, diềm lá sen, gấp 
nếp mịn và đội mũ tròn bằng lụa đen thêu. 
- Đây là những trang phục trang trọng mặc trong dịp lễ hay đón tiếp khách, chứng tỏ 
buổi học vô cùng trang trọng, quan trọng, vô cùng ý nghĩa đối với thầy Ha-men. 
- Thầy không nghiêm khắc mà dịu dàng nhắc nhở. 
- Thầy nhiệt tình giảng dạy như muốn truyền thụ hết kiến thức cho học sinh. 
→ Thầy như thay đổi hoàn toàn, một tình yêu → Lúc chia tay thật sâu sắc như không 
muốn phá vỡ buổi học cuối cùng này. 
* Bài tập 3: 

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_ngu_van_lop_6_tuan_23.pdf