Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 26
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 26
- Trang phục: Cái xắc xinh xinh - Ca lô đội lệch - Dáng vẻ : Loắt choắt - Má đỏ bồ quân - Nhảy trên đường vàng - Má đỏ bồ quân. - Cử chỉ, hành động: chân thoăn thoắt, đầu nghênh ngênh, Mồm huýt sáo vang - cười híp mí. - Lời nói: Cháu đi liên lạc Thích hơn ở nhà Nghệ thuật: - Từ láy, tính từ, biện pháp so sánh, liệt kê, hoán dụ - Nhịp thơ 2/2 đậm chất vè dân gian. Tác giả quan sát trực tiếp lượm bằng mắt nhìn và tai nghe, do đó Lượm được miêu tả rất cụ thể, sống động. Đó là một chú bé nhỏ nhắn, nhanh nhẹn, vui tươi , nhí nhảnh, nghịch ngợm, hồn nhiên, yêu đời. 2. Chuyến đi liên lạc cuối cùng và sự hy sinh của Lượm a- Hoàn cảnh chiến đấu: - Bỏ thư vào bao Công việc như mọi ngày - Thư đề thượng khẩn - Vụt qua mặt trận - Đạn bay vèo vèo Động từ “vụt”, tính từ “vèo vèo”, miêu tả chính xác hành động dũng cảm của Lượm và sự ác liệt của chiến tranh. Câu hỏi tu từ: Sợ chi hiểm nghèo? →Nói lên khí phách dũng cảm như một lời thách thức với quân thù. b- Sự hi sinh của Lượm: - Bỗng lòe chớp đỏ - Một dòng máu tươi - Cháu nằm trên lúa Hồn bay giữa đồng → Hình ảnh Lượm nằm giữa cánh đồng lúa được miêu tả thật hiện thực và lãng mạn. Lượm ngã ngay trên đất quê hương... Hương thơm của lúa cũng như hương của dòng sữa mẹ đưa em vào giấc ngủ vĩnh hằng. Linh hồn bé nhỏ và anh hùng ấy đã hóa thân vào non sông đất nước. 2 (người sống ở nông thôn và “nông thôn”; người sống ở thành thị và “thành thị” có quan hệ gần gũi với nhau) → Cách dùng tên gọi sự vật này để gọi tên sự vật khác nhằm làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt. Hoán dụ Ghi nhớ SGK / 82 II- Luyện tập: BT 1- Chỉ ra phép hoán dụ trong các câu( viết mỗi câu rồi gạch dưới phép hoán dụ) : Ví dụ: câu 1a / 84: Làng xóm ta xưa kia lam lũ quanh năm mà vẫn quanh năm đói rách. Làng xóm ta ngày nay bốn mùa nhộn nhịp cảnh làm ăn tập thể. 1b / 84 : 1c / 84 : 1d / 84 : BT 2: Hoán dụ và Ẩn dụ có gì giống nhau và khác nhau (Gợi ý: dựa vào khái niệm để phân biệt) --------------------------------- Văn bản: CÔ TÔ Tác giả: Nguyễn Tuân I.Đọc và tìm hiểu chú thích: 1. Tác giả: SGK / 90 2. Văn bản: - PTBĐ: Miêu tả + biểu cảm. - Thể loại: kí. - Bố cục: ba phần. a) Từ đầu đến "ở đây": Toàn cảnh Cô Tô sau bão (Điểm nhìn miêu tả: trên nóc đồn biên phòng Cô Tô). 4 - Dậy từ canh tư, ra tận đầu mũi đảo ngồi rình mặt trời lên. → Cách đón bình minh công phu và trang trọng. Tình cảm của tác giả: yêu thiên nhiên. 3. Cảnh buổi sớm trên đảo Thanh Luân: - Vị trí: giếng nước ngọt giữa đảo - Cái giếng rất đông người: tắm, múc, gánh nước; bao nhiêu là thùng gỗ cong, ang, gốm. - Các thuyền mở nắp sạp chờ đổ nước ngọt để chuẩn bị ra khơi đánh cá. - Anh hùng Châu Hòa Mãn quẩy nước cho thuyền; Chị Châu Hòa Mãn dịu dàng địu con. → Sự sống sau một ngày lao động ở đảo quần tụ quanh giếng nước; là nơi sự sống diễn ra: đông vui, tấp nập, bình dị - Một cuộc sống êm ấm, hạnh phúc trong sự giản dị, thanh bình. III- Tổng kết: Ghi nhớ SGK/ 91 IV. Luyện tập 1. Tìm trong văn bản 1 câu có phép so sánh, 1 câu có phép nhân hóa. 2. Em hãy viết một đoạn văn 4-6 dòng tả cảnh mặt trời mọc nơi em ở? -------------------------------------------- 6
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_6_tuan_26.pdf