Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Văn bản: Đêm nay Bác không ngủ - Lê Thị Thủy
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Văn bản: Đêm nay Bác không ngủ - Lê Thị Thủy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Văn bản: Đêm nay Bác không ngủ - Lê Thị Thủy
-Trong bài thơ có sự kết hợp của của bác dành cho anh chiến sĩ. những yếu tố nào? (tự sự, miêu tả, => Cảm nhận được tình yêu biểu cảm) thương của Bác dành cho chiến -Em sẽ chia đoạn bài thơ như thế sĩ. nào? - Cái nhìn: -Bài thơ gồm có những nhân vật nào? +Bác chưa ngủ. -Nhân vật nào đượcthể hiện qua cái +Bác như là cha mẹ. nhìn và tâm trạng của người đội viên? +Thấy sự quan tâm chăm sóc -Nhân vật nào bộc lộ trực tiếp cảm của Bác. xúc? - Nghệ thuật: sử dụng từ láy, -Gv gọi Hs đọc 5 khổ thơ đầu. so sánh, ẩn dụ. -Mở đầu bài thơ, câu chuyện được kể b) Lần thứ 3 thức giấc lại trong khoảng thời gian nào? Chi -Tâm trạng: tiết thơ nào cho em biết điều đó? +Hốt hoảng vì Bác chưa ngủ. -Hoàn cảnh và không gian ra sao? +Lo lắng cho sức khỏe của -Trong hoàn cảnh, thời gian, không Bác. gian đó, anh đội viên đã nhìn thấy +Thấu hiểu tình thương yêu hình ảnh gì? của Bác dành cho dân công. -Hình ảnh Bác ngồi ‘trầm ngâm’ cho - Cái nhìn: Bác chưa ngủ, đầy em biết tâm trạng gì của Bác? sự ngưỡng mộ và kính trọng về -Trong đêm khuya đó, anh đội viên vị lãnh tụ vĩ đại mà bình dị. nhìn thấy Bác làm gì? - Nghệ thuật: sử dụng từ láy. -Trước việc làm đó của Bác, cảm xúc 2) Hình tượng Bác Hồ của anh đội viên được thể hiện qua a- Hình dáng tư thế câu thơ nào? Đó là những cảm xúc gì - Ngồi lặng yên và tâm trạng gì? - Ngồi đinh ninh - Câu thơ nào cho thấy sự quan tâm, - Vẻ mặt trầm ngâm lo lắng của người đội viên dành cho - Chòm râu im phăng phắc Bác? - Không ngủ -Trong khổ thơ tác giả đã sử dụng => Tâm trạng lo lắng suy tư về nhiều từ nào và phép tu từ là gì? một điều gì đó. -Khổ thơ thứ 5 cho em thấy cái nhìn b- Cử chỉ hành động của anh đội viên về Bác như thế nào? - Đốt lửa, dém chăn -Ở 5 khổ thơ đầu tác giả đã kết hợp - Nhón chân nhẹ nhàng các yếu tố nào lại với nhau đẻ thể - Lời nói : nhẹ nhàng , khuyên hiện tâm trạng và cái nhìn của anh đội bảo viên về Bác? =>Sự quan tâm chăm sóc của ->Gv bình giảng, chốt ý. Bác dành cho chiến sĩ. -Gv gọi Hs đọc 5 khổ thơ tiếp theo. Những cau thơ nào cho biết lần thứ 2 - Nghệ thuật: sử dụng từ láy, - Những chi tiết thơ đó cho biết tâm trạng gì của Bác? -Những chi tiết thơ nào diễn tả hành động, việc làm của Bác trong đêm khuya? - Trong những chi tiết trên chi tiết nào làm cho em cảm động nhất? tại sao? => Gv bình giảng chốt ý, rút ra bài học - Gv gọi hs đọc ghi nhớ sgk/tr 67 Hoạt động 3:GV hướng dẫn hs luyện tập 4) Củng cố: Đọc diễn cảm khổ thơ mà em thích. 5) Dặn dò: - Học thơ và học ghi nhớ Sgk/tr 67. -Bài sau: ẩn dụ Tiếng Việt: NHÂN HÓA A/ Mục tiêu cần đạt Giúp hs: 1)Kiến thức -Nắm khái niệm nhân hóa, các kiểu nhân hóa; - Tác dụng của phép nhân hóa 2)Kĩ năng -Nhận biết và bước đầu phân tích được giá trị của phép tu từ nhân hóa; -Sử dụng phép nhân hóa khi nói và viết. B/ Chuẩn bị Gv : giáo án, sgk, bảng phụ đến? (Cây tre, chông tre, tre). ->Trò chuyện xưng hô với vật như -Các sự vật đó (được) có những đối với người. hành đông gì? (xung phong, chống 2) Ghi nhớ SGK/tr 58 lại, gữi, hi sinh, -Gv gọi Hs đọc ví dụ c. III/ Luyện tập -Sự vật nào được nói trong ví dụ c. 1) Phép nhân hóa: đông vui, tàu -Từ ngữ nào được dung đẻ trò mẹ, tàu con, xe anh, xe em, tíu tít, chuyện xưng hô với trâu? bận rộn. ->Gv chốt ý và rút ra bài học. ->Tác dụng: Làm cho sự vật gần gũi con người hơn, ta thấy được quang Hoạt động 3: Gv hướng dẫn Hs cảnh nhộn nhịp, đông vui của bến luyện tập. cảng. 2) So sánh cách diễn đạt. -Cách 1: Diễn đạt có sử dụng phép nhân hóa->văn bản biểu cảm. -Cách 2: Phù hợp cho văn bản thuyết minh. 4)Cũng cố: Nhắc lại ghi nhớ. 5)Dặn dò: Về nhà học ghi nhớ và làm bài tập. Bài sau: Phương pháp tả người Tập làm văn: PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜI A/ Mục tiêu cần đạt. Giúp học sinh. 1)Kiến thức. -Nắm được phương pháp tả người và bố cục, thứ tự miêu tả, cách xây đựng đoạn văn và lời văn trong bài văn tả người. 2)Kĩ năng. -Quan sát lựa chọn chi tiết cần thiết cho bài văn miêu tả. -Điểm khác nhau khi miêu tả nhân SGK/tr 61 vật dượng Hương Thư và Cai Tứ đó 1a)Em bé chừng bốn năm tuổi. là gì? -Thân hình tròn trịa, mập mạp. ->Gv chốt ý. -Khuôn mặt trắng hồng. -Gv gọi Hs đọc đoạn 3. -Mái tóc cột 2 bím. -Đoạn 3 là văn bản khá hoàn chỉnh, -Đôi mắt tròn xoe long lanh như 2 em hãy chỉ ra bố cục 3 phần của hột nhãn. văn bản? -Mũi cao nhỏ xinh. -Em hãy cho biết ý chính của mỗi -Môi hồng, khi cười để lộ hàm răng phần? đều như hạt bắp. ->Gv tổng kết, chốt ý và rút ra bài 1b) Hs về nhà làm học. -Gv gọi Hs đọc ghi nhớ SGK/tr 61 Hoạt động 2: Gv hướng dẫn hs luyện tập gợi ý: - Nêu các chi tiết gợi ý khi miêu tả - Nắm pp tả người -Vận dụng các biện pháp tu từ sử dụng trong đoạn văn miêu tả 4) Củng cố: Nhắc lại pp tả người 5) Dặn dò: - Về nhà học bài và làm bài tập sgk/tr62 -Thực hành viết bài văn tả người ----------------------------------------------------------------------------------------------------
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_6_van_ban_dem_nay_bac_khong_ngu_le_thi_t.doc