Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 116: Văn bản: Sang thu - Năm học 2020-2021

docx 7 Trang tailieugiaoduc 90
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 116: Văn bản: Sang thu - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 116: Văn bản: Sang thu - Năm học 2020-2021

Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 116: Văn bản: Sang thu - Năm học 2020-2021
 - Bài thơ của Hữu Thỉnh đánh thức tình cảm của mỗi người về tình 
yêu quê hương đất nước và suy ngẫm về cuộc đời. Lời tâm tình nhưng nghiêm khắc, muốn con mạnh mẽ, vững chãi về ý chí, tâm 
 hồn
 III. Tổng kết:
 “Nói với con”, Y Phương không chỉ sắp xếp hành trang cho riêng đứa con yêu quí của 
 mình, mà cũng là hành trang ông muốn trao gửi cho tất cả những ai đang bước đi trên 
 đường đời.
 1. Nội dung:
 Bài thơ thể hiện tình cảm gia đình ấm cúng, ca ngợi truyền thống cần cù, sức sống mạnh 
 mẽ của quê hương và dân tộc. Bài thơ giúp ta hiểu thêm về sức sống và vẻ đẹp tâm hồn 
 của một dân tộc miền núi , gợi nhắc tình cảm gắn bó với truyền thống, với quê hương 
 và ý chí vươn lên trong cuộc sống,
 2. Nghệ thuật:
 - Thể thơ tự do.
 - Bài thơ giản dị,với những hình ảnh vừa cụ thể vừa mang ý nghĩa biểu tượng, giàu sắc 
 thái biểu đạt và biểu cảm.
 - Cách nói giàu bản sắc của người miền núi tạo nên một giọng điệu riêng cho lời tâm 
 tình mộc mạc mà sâu sắc của người cha đối với đứa con. Tiết 120 NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ
I- Tìm hiểu bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ:
 1-Văn bản:” Khát vọng hòa nhập, dâng hiến cho đời”(SGK/77)
a/ Vấn đề nghị luận: Hình ảnh mùa xuân và cảm xúc của Thanh Hải trong bài thơ 
“Mùa xuân nho nhỏ”.
b/ Các luận điểm:
+Hình ảnh mùa xuân trong bài thơ mang nhiều tầng ý nghĩa.
+Hình ảnh mùa xuân hiện lên trong cảm xúc thiết tha triều mến của nhà thơ.
+Hình ảnh mùa xuân nho nhỏ thể hiện khát vọng được hòa nhập, được dâng hiến của 
nhà thơ.
- Trình bày nhận xét, đánh giá của người viết về nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
- Phân tích, nhận xét, đánh giá.
c/ Bố cục:
+Mở bài: Từ đầu  đáng trân trọng.-> Giới thiệu bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của 
Thanh Hải.
+Thân bài: Tiếp theo  của mùa xuân. -> Cảm nhận, đánh giá về nội dung và nghệ 
thuật bài thơ thông qua luận điểm.
-Kết bài: Phần còn lại. -> Tổng két, khái quát về giá trị nội dung và nghệ thuật của bài 
thơ.
->Bố cục 3 phần mạch lạc, chặt chẽ.
* Ghi nhớ: SGK/ 78
II- Luyện tập:
 Suy nghĩ, nêu thêm những luận điểm khác về bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”:
+Bài thơ là sự kết hợp những hình ảnh tự nhiên giản dị từ thiên nhiên với những hình 
ảnh giàu ý nghĩa biểu tượng, khái quát.
+Bài thơ có cấu tứ thật chặt chẽ, dựa trên sự phát triển của hình ảnh mùa xuân.
+Giọng điệu bài thơ có sự biến đổi phù hợp với nội dung từng đoạn, thể hiện đúng 
tâm trạng, cảm xúc của TG.
 LƯU Ý:
 Học sinh tham khảo thêm file bài giảng MP4 trên trang web trường.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_lop_9_tiet_116_van_ban_sang_thu_nam_hoc_2020.docx