Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 25
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 25
NỘI DUNG HỌC SINH HỌC TRÊN TRANG WEB – NGỮ VĂN 9 TUẦN 25 B. C. BÀI TẬP VẬN DỤNG: Đọc lại bài “Khát vọng được hòa nhập, dâng hiến cho đời”,tìm và gạch dưới các luận cứ, luận chứng mà tác giả làm sáng tỏ luận điểm để tập tìm ý cho bài nghị luận thơ. Tiết 117: CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI TH Ơ A. NỘI DUNG KIẾN THỨC: I. Đề bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ: Có 2 dạng đề: có mệnh đề và không có mệnh đề Yêu cầu: Phân tích, cảm nghĩ, cảm nhận về một bài thơ, đoạn thơ. Đối tượng: Cái hay, cái hạn chế về nội dung và nghệ thuật trong một đoạn thơ hay cả bài thơ. II. Cách làm bài nghi luận về một bài thơ, đoạn thơ: 1. Các bước làm bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ: Đề bài: Suy nghĩ của em về bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải. a/ Tìm hiểu đề và tìm ý: - Kiểu bài: Nghị luận về một bài thơ (Suy nghĩ) - Vấn đề nghị luận : bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải. Dựa vào vấn đề nghị luận của đề đặt ra những câu hỏi và trả lời. - Có những nét gì nổi bật trong cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của tác giả? - Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào, được đánh giá như thế nào? - Bài thơ gồm mấy ý? - Bức tranh mùa xuân được phác họa qua những hình ảnh nào? - Những biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng ở bài thơ ? Có gì đặc sắc, sáng tạo ? - Việc dùng các biện pháp nghệ thuật đó đã làm nổi bật lên nội dung gì ? - Bài thơ có những hình ảnh, ngôn ngữ, giọng thơ, ý thơ nào gây ấn tượng đặc sắc nhất với em? - Em hiểu gì về hình ảnh “mùa xuân nho nhỏ” trong bài thơ ? 2 NỘI DUNG HỌC SINH HỌC TRÊN TRANG WEB – NGỮ VĂN 9 TUẦN 25 -Ước nguyện chân thành được hoá thân thành những sự vật bình dị: Con chim, đoá hoa, cây tre để được ở bên Người của nhà thơ. III.Kết bài: -Thành công của Viễn Phương xuất phát từ cảm xúc chân thành -Diễn tả xúc động tình cảm kính yêu, nhớ thương và biết ơn sâu sắc của nhân dân miền Nam nói riêng của cả dân tộc Việt Nam nói chung đối với Bác. D. BÀI TẬP VẬN DỤNG: Đề bài: Cảm nhận của em về hai khổ thơ: “ Ta làm con chim hót Ta làm một cành hoa Ta nhập vào hòa ca Một nốt trầm xao xuyến. Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù là tuổi hai mươi Dù là khi tóc bạc.” ( Thanh Hải- Mùa xuân nho nhỏ) 4 NỘI DUNG HỌC SINH HỌC TRÊN TRANG WEB – NGỮ VĂN 9 TUẦN 25 Không ai trên thế gian này biết mẹ con ta ở chốn nào (Trí tưởng tượng diệu kỳ, em bé đã tạo ra trò chơi mới hay hơn, thú vị hơn, có cả mây, sóng và có cả mẹ.) => Em bé rất yêu thương mẹ và không muốn rời xa mẹ. III. TỔNG KẾT: - Xây dựng hình ảnh thiên nhiên giàu ý nghĩa tượng trưng, ngôn ngữ nhân vật đối thoại nhưng độc thoại. - Sử dụng các biện pháp tu từ:Ẩn dụ, so sánh, nhân hóa. - Ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng bất diệt. Nhắc nhở mọi người hạnh phúc không phải là điều xa xôi bí ẩn mà ở ngay bên ta, do con người tạo ra. B. BÀI TẬP VẬN DỤNG: Từ văn bản “Mây và Sóng” của Tagor, em hãy viết bài nghị luận ngắn(khoảng một trang giấy thi) nêu cảm nhận về tình mẫu tử. Từ văn bản “Mây và Sóng” của Tagor, em hãy viết bài nghị luận ngắn(khoảng một trang giấy thi) nêu quan niệm của em về hạnh phúc. Tiết 119: ÔN TẬP VỀ THƠ A. NỘI DUNG KIẾN THỨC: 1. Lập bảng thống kê các tác phẩm hiện đại Việt Nam. Học sinh tự lập bảng theo mẫu Năm Thể thơ STT Tên bài Tác giả sáng tác Tóm tắt nội dung Đặc sắc nghệ thuật 1 Câu 2: Sắp xếp các bài thơ Việt Nam đã học theo từng giai đoạn lịch sử - Kháng chiến chống Pháp (từ 1945 - 1954): Đồng chí. - Hòa bình ở miền Bắc (1954 -1964): Đoàn thuyền đánh cá, Bếp lửa, Con cò. - Kháng chiến chống Mỹ (1964 -1975): Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ. - Giai đoạn từ sau 1975: Ánh trăng, Mùa xuân nho nhỏ, Viếng lăng Bác, Nói với con, Sang thu. 6
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_9_tuan_25.doc