Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 26
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 26
NỘI DUNG HỌC SINH HỌC TRÊN TRANG WEB – NGỮ VĂN 9- TUẦN 26 8 8. Thông tin về Vấn đề môi trường Nghị luận, hành Ngày Trái Đất năm chính 2000 Tệ nạn ma tuý, thuốc lá 9. Ôn dịch, thuốc lá Dân số và tương lai loài Thuyết minh, nghị 10. Bài toán dân số người luận 9 11. Tuyên bố thế Quyền sống của con người Thuyết minh, nghị giới về sự sống luận, biểu cảm. còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em Chống chiến tranh, bảo vệ Nghị luận, biểu 12. Đấu tranh cho hoà bình cảm một thế gới hoà Hội nhập với thế giới và bình giữ gìn bản sắc văn hoá Nghị luận, biểu 13. Phong cách Hồ dân tộc cảm chí Minh I. Phương pháp học văn bản nhật dụng: - Đọc chú thích. -Tạo thói quen liên hệ. - Có ý kiến, quan niệm riêng, có những đề xuất, giải pháp. - Vận dụng kiến thức liên môn để học văn bản nhật dụng và ngược lại. B. BÀI TẬP VẬN DỤNG: Viết văn bản nhật dụng và nêu giải pháp hiệu quả về những điều xảy ra xung quanh em đáng quan tâm. 2 NỘI DUNG HỌC SINH HỌC TRÊN TRANG WEB – NGỮ VĂN 9- TUẦN 26 Tiết 125,126: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT LỚP 9 A. NỘI DUNG KIẾN THỨC: I. Khởi ngữ và các thành phần biệt lập - Khởi ngữ: Là thành phần đứng trước chủ ngữ để nêu đề tài được nói đến trong câu . - Thành phần tình thái được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu. - Thành phần cảm thán được dùng để bộc lộ tâm lí của người nói - Thành phần gọi – đáp được dùng để tạo lập hoặc duy trì quan hệ giao tiếp. - Thành phần phụ chú được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu. Bài tập 1: Hãy cho biết mỗi từ ngữ in đậm trong các đoạn trích sau đây là thành phần gì của câu. a) Xây cái lăng ấy cả làng phục dịch, cả làng gánh gạch, đập đá, làm phu cho nó. (Làng – Kim Lân) => Xây cái lăng ấy là thành phần khởi ngữ. b) Tim tôi đập không rõ. Dường như vật duy nhất vẫn bình tĩnh, phớt lờ mọi biến động chung là chiếc kim đồng hồ. (Lê Minh Khuê - Những ngôi sao xa xôi) => Dường như là thành phần tình thái. c) Đến lượt cô gái từ biệt. Cô chìa tay ra cho anh nắm, cẩn trọng, rõ ràng, như người ta cho nhau cái gì chứ không phải là cái bắt tay. Cô nhìn thẳng vào mắt anh - những người con gái sắp xa ta , biết không bao giờ gặp lại ta nữa, hay nhìn ta như vậy. (Nguyễn Thàng Long - Lặng lẽ Sa Pa). =>những người con gái sắp xa ta, biết không bao giờ gặp lại ta nữa, hay nhìn ta như vậy là thành phần phụ chú. d) – Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ. Đi bốn năm hôm mới lên đến đây, vất vả quá! (Kim Lân – Làng) => Thưa ông là thành phần gọi-đáp; vất vả quá! là thành phần cảm thán. Bảng tổng kết về khởi ngữ và các thành phần biệt lập Khởi ngữ Các thành phần biệt lập 4 NỘI DUNG HỌC SINH HỌC TRÊN TRANG WEB – NGỮ VĂN 9- TUẦN 26 Phép liên kết Lặp từ ngữ Đồng nghĩa, Thế Nối trái nghĩa và liên tưởng Từ ngữ Cô bé, cô Nó Nhưng, tương ứng thế Nhưng rồi, Và III. Nghĩa tường minh và hàm ý - Nghĩa tường minh là phần thông báo được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu. - Hàm ý là phần thông báo tuy không được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ ấy. Bài tập 1: Tìm hàm ý trong câu: “Ở dưới ấy các nhà giàu chiếm hết cả chỗ rồi”. Hàm ý là: - Địa ngục là nơi dành cho những kẻ nhà giàu như ông. - Keo kiệt như ông chết sẽ bị đày xuống địa ngục. Bài tập 2: Tìm hàm ý của các câu in đậm dưới đây. Cho biết trong mỗi trường hợp, hàm ý đã được tạo ra bằng cách cố ý vi phạm phương châm hội thoại nào? - Tớ thấy họ ăn mặc rất đẹp. Hàm ý là: - “Đội bóng huyện chơi không hay”. “Tôi không muốn bình luận về việc này”. - Người nói cố ý vi phạm phương châm về quan hệ b) - Tớ báo cho Chi rồi Hàm ý là: “Tớ chưa báo cho Nam và Tuấn” - Người nói cố ý vi phạm phương châm về lượng. B. BÀI TẬP VẬN DỤNG: Viết đoạn văn có sử dụng thành phần biệt lập, phép liên kết câu và xác định các thành phần đó. 6
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_9_tuan_26.doc