Giáo án Sinh học Lớp 6 - Tiết 20: Ôn tập - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 6 - Tiết 20: Ôn tập - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Sinh học Lớp 6 - Tiết 20: Ôn tập - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ
Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ Giáo án sinh 6 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung đã học - HS nhắc lại kiến thức trong chương II và chương III - GV hệ thống lại kiến thức đã học cho HS - HS ghi nhớ ghi nhớ 1. Đặc điểm cơ thể sống: - Sự khác biệt giữa vật sống và vật ko sống. - Đặc điểm cơ thể sống : 2. Nhiệm vụ của sinh học: 3. Đặc điểm chung của TV: 4. Có phải TV đều có hoa? Chương II: Rễ - Rễ cọc, Rễ chùm. Các miền của rễ: Miền trưởng thành, Miền hút, Miền sinh trưỡng, Miền chóp rễ. Biểu bì+lông hút Vỏ M. Hút Thịt vỏ Ruột Mạch rây - HS nhắc lại khái niệm rễ cọc, Trụ giữa Bó Mạch Mạch gỗ rễ chùm, cho ví dụ Đạm Muối khoáng cây cần Lân Kali - Rễ hút nước và muối khoáng bằng lông hút. Rễ củ Rễ biến dạng Rễ móc Rễ thở Rễ giác mút Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ Giáo án sinh 6 Rễ cọc Rễ chùm - Gồm 1 rễ cái to, khỏe đâm sâu xuống - Gồm nhiều rễ con dài gần bằng nhau đất và nhiều rễ con mọc xiên. mọc tỏa ra gốc thân thành 1 chùm. - Từ rễ con mọc ra nhiều rễ nhỏ hơn nữa. - Ví dụ: lúa, tỏi tây, ngô, hành, cau, - Ví dụ: bàng, phượng, bưởi, xoài, dừa, xương rồng nhãn, hồng xiêm .Câu 3: Trình bày đặc điểm và chức năng của các loại rễ biến dạng. Có 4 loại rễ biến dạng: Rễ củ: rễ phình to để chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa, tạo quả.vd: củ sắn, khoai lang, củ cà rốt.. Rễ móc: rễ phụ mọc từ thân và cành, móc vào trụ bám, giúp cây leo lên.vd: trầu không, hồ tiêu, vạn niên thanh... Rễ thở: rễ mọc ngược lên trên mặt đất, giúp cây hô hấp trong không khí.vd:bụt mọc, mắm, bần... Giác mút: rễ biến thành giác mút đâm vào thân hoặc cành của cây khác để hút chất dinh dưỡng.Vd: tơ hồng, tầm gửi.. Câu 4: Tại sao phải thu hoạch cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa, tạo quả? Phải thu hoạch cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa, tao quả. Vì sau khi cây ra hoa tạo quả chất dinh dưỡng trong củ sẽ dùng cho việc ra hoa, tạo quả. Do đó lượng chất dinh dưỡng trong củ giảm hoặc không còn: rễ xốp, teo nhỏ, chất lượng và khối lượng đều giảm. Câu 5: Thân cây bao gồm những bộ phận nào? Phân biệt chồi ngọn và chồi nách. - Thân cây gồm: thân chính, cành, chồi ngọn và chồi nách. - Phân biệt chồi ngọn và chồi nách: + Chồi ngọn: nằm ở ngọn thân chính và đầu cành. + Chồi nách: Chồi nách nằm ở dọc thân hoặc dọc cành (ở kẽ lá). Câu 6: Trình bày đặc điểm các loại thân chính. Có 3 loại thân chính: thân đứng, thân leo, thân bò. Thân đứng có 3 loại: Thân gỗ: cứng, cao, có cành. VD: cây đa, cây bàng ... Thân cột: cứng, cao, không cành. VD: cây cau, cây dừa ... Thân cỏ: mềm, yếu, thấp. VD: cây cỏ mần trầu, cây lúa ... Thân leo: Leo bằng thân quấn VD: cây mồng tơi , cây đậu ... Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ Giáo án sinh 6 Kết luận: Nước và muối khoáng được vận chuyển từ rễ lên thân nhờ mạch gỗ. Câu 11: : Mô tả thí nghiệm chứng minh mạch rây của thân vận chuyển chất dinh dưỡng. Tiến hành: Chọn 1 cành cây gần gốc, bóc 1 khoanh vỏ. Hiện tượng: Sau 1 tháng ta thấy ta mép vỏ phía trên phình to ra là do mạch rây đã bị bóc vỏ cùng với khoanh vỏ nên các chất hữu cơ vận chuyển qua mạch rây bị ứ lại ở mép trên. Kết luận: Các chất hữu cơ được vận chuyển từ lá đến các bộ phân cây nhờ mạch gỗ. Câu 12: Phân biệt thân củ và thân rễ. Cho vd Thân củ Thân rễ Dạng hơi tròn, giống củ. Dạng phân nhánh, giống rễ. Nằm trên hoặc dưới mặt đất. Thường nằm dưới đất. Ví dụ: củ su hào, củ khoai tây... Ví dụ: Củ dong ta, củ gừng, nghệ, riềng... HOẠT ĐỘNG 2: THẢO LUẬN CÂU HỎI KHÓ (15 phút) MT: HS hoàn thiện kiến thức đầy đủ nhất HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - GV yêu cầu học sinh nêu ra những câu hỏi - HS nêu ra những vấn đế cần khó chưa giải đáp được để cả lớp cùng thảo giải đáp luận trả lời - Sau đó GV cho HS thảo luận nêu đáp án - HS thảo luận nêu đáp án - GV nhận xét hoàn chỉnh cho HS nắm - GV đưa ra 1 số câu hỏi y/c cả lớp suy nghĩ trả - HS suy nghĩ trả lời lời + Câu 3 SGK/32, Câu 3SGK/37 + Câu 3 SGK/39, Câu 2 SGK/50 - Đại diện HS trả lời→HS khác - GV gọi đại diện HS trả lời→HS khác nhận nhận xét bổ sung xét, bổ sung - GV nhận xét hoàn chỉnh kiến thức 4) Thực hành, vận dụng (4’) - GV yêu cầu HS ôn tập lại kiến thức trọng tâm cần cho kiểm tra - Nhắc lại 1 số vấn đề cần nắm 5) Hướng dẫn học bài (1’) - Học bài và hoàn chỉnh các bài tập ở SGK - Ôn tập lại kiến thức các bài 9,10,13,15,18 ( Để KT 1 tiết )
File đính kèm:
- giao_an_sinh_hoc_lop_6_tiet_20_on_tap_nam_hoc_2019_2020_truo.pdf