Hướng dẫn tự học ở nhà môn Ngữ văn Lớp 6
Bạn đang xem tài liệu "Hướng dẫn tự học ở nhà môn Ngữ văn Lớp 6", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Hướng dẫn tự học ở nhà môn Ngữ văn Lớp 6
8 Lòng yêu nước I-li-a Ê-ren-bua Kí Lòng yêu nước tha thiết của tác giả và người dân Xô viết trong hoàn cảnh thử thách gay gắt của cuộc chiến tranh vệ quốc. 9 Lao xao (trích Tuổi thơ im Duy Khán Kí Bức tranh sinh động, nhiều màu sắc về thế giới các lặng) loài chim ở đồng quê. 2. Những yếu tố có chung ở truyện và kí: Tên tác phẩm hoặc đoạn STT Cốt truyện Nhân vật Nhân vật kể chuyện trích) Có nhân vật chính và Bài học đường đời đầu tiên Kể theo trình tự nhân vật phụ (Dế 1 Mèn- ngôi kể thứ nhất. (trích Dế Mèn phiêu lưu kí) thời gian Mèn, Dế Choắt, chị Cốc...) Sông nước Cà Mau Cảnh miêu tả theo Ông Hai, thằng Cò, 2 (trích Đất rừng phương sự di chuyển của Nhân vật thằng An- ngôi kể thứ nhất. thằng An... Nam) không gian Anh trai, em gái Kiều Theo trình tự thời 3 Bức tranh của em gái tôi Phương, chú Tiến Lê, Người anh trai- ngôi kể thứ nhất. gian bố mẹ Kiều Phương... Cảnh miêu tả theo Dượng Hương Thư và Hai chú bé Cục và Cù Lao- ngôi kể thứ 4 Vượt thác ( trích Quê nội) sự di chuyển của các bạn chèo thuyền nhất, xưng chúng tôi không gian Theo trình tự thời Chú bé Phrăng , thầy 5 Buổi học cuối cùng Chú bé Phrăng- ngôi kể thứ nhất. gian Ha-men, cụ Hô-de... STT Tên bài Tác giả Nội dung 1 Cầu Long Biên- chứng nhân Thúy Lan (báo Hơn một thế kỉ, cầu Long Biên đã chứng kiến bao sự kiện hào lịch sử Người Hà Nội) hùng, bi tráng của Hà Nội. Hiện nay, cầu Long Biên vẫn mãi mãi trở thành một chứng nhân lịch sử. 2 Bức thư của thủ lĩnh da đỏ x Con người phải sống hòa hợp với thiên nhiên, chăm lo bảo vệ môi trường và thiên nhiên như bảo vệ mạng sống của chính mình. 3 Động Phong Nha Trần Hoàng Động Phong Nha là kì quan thứ nhất. Vẻ đẹp của hang động đã và đang thu hút khách trong và ngoài nước tham quan. Chúng ta tự hào về vẻ đẹp của Phong Nha và những thắng cảnh khác. B/ TIẾNG VIỆT: I. Phó từ Các loại phó từ Phó từ là gì Phó từ đứng trước động từ, tính từ Phó từ đứng sau động từ, tính từ Có tác dụng bổ sung một số ý nghĩa về Phó từ là những từ chuyên đi kèm động từ, thời gian (đã, đang, sẽ...), về mức độ (rất, Có tác dụng bổ sung một số ý tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, hơi, quá...), sự tiếp diễn tương tự( cũng, nghĩa về mức độ (quá, lắm...), về tính từ. vẫn, cứ, còn...), sự phủ định (không, khả năng (được...), về khả năng chưa, chẳng), sự cầu khiến( hãy, chớ, (ra, vào, đi...) Ví dụ: Dũng đang học bài. đừng) cho động từ, tính từ trung tâm. II. Các biện pháp tu từ trong câu: So sánh Nhân hóa Ẩn dụ Hoán dụ Khái niệm Là đối chiếu sự vật, sự Là gọi hoặc tả con vật, cây Là gọi tên sự vật hiện Là gọi tên sự vật, hiện việc này với sự vật, sự cối, đồ vật... bằng những từ tượng này bằng tên sự tượng, khái niệm bằng việc khác có nét tương ngữ vốn được dùng để gọi vật hiện tượng khác có tên sự vật, hiện tượng, hoàn chỉnh và diễn đạt được thời gian và trả lời cho các câu hỏi làm thái,... được miêu tả ở vị ngữ. Chủ ngữ một ý trọn vẹn. Thành phần gì?, làm sao? hoặc là gì ? thường trả lời cho các câu hỏi: Ai? Con gì?... không bắt buộc có mặt được - Thường là động từ hoặc cụm động từ, - Thường là danh từ, đại từ hoặc cụm danh gọi là thành phần phụ. tính từ hoặc cụm tính từ, danh từ hoặc từ. Trong những trường hợp nhất định, động cụm danh từ. từ, tính từ hoặc cụm động từ, cụm tính từ - Câu có thể có một hoặc nhiều vị ngữ. cũng có thể làm chủ ngữ. - Câu có thể có một hoặc nhiều chủ ngữ. VD: Trên sân trường, chúng em đang vui đùa. 2. Cấu tạo câu: Câu trần thuật đơn Câu trần thuật đơn có từ là Câu trần thuật đơn không có từ là Khái niệm Là loại câu do một cụm C-V tạo - Vị ngữ thường do từ là kết hợp - Vị ngữ thường do động từ hoặc thành, dùng để giới thiệu, tả với danh từ (cụm danh từ) tạo cụm động từ, tính từ hoặc cụm hoặc kể một sự việc, sự vật hay thành. Ngoài ra tổ hợp giữa từ là tính từ tạo thành. để nêu một ý kiến. với động từ (cụm động từ) hoặc - Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, tính từ (cụm tính từ)...cũng có thể nó kết hợp với các từ không, chưa. làm vị ngữ. + Câu miêu tả: chủ ngữ đứng - Khi biểu thị ý phủ định, nó kết trước vị ngữ, dùng miêu tả hành hợp với các cụm từ không phải, động, trạng thái, đặc điểm...của sự chưa phải. vật nêu ở chủ ngữ. + Câu tồn tại: vị ngữ đứng trước chủ ngữ, dùng để thông báo sự xuất hiện, tồn tại hay tiêu biến của sự vật. Ví dụ Tôi đi về. Mèn trêu chị Cốc/ là dại. Chúng tôi đang vui đùa. Dấu phân cách các bộ phận câu (đặt trong nội bộ câu) - Là dấu dùng để phân cách các bộ phận câu, được đặt trong nội bộ câu. - Ví dụ: Hôm nay, tôi đi học. (dấu phảy ngăn cách trạng ngữ với nòng cốt câu) Lớp 6a1, lớp 6a2, lớp 6a3/ vừa hát, vừa múa đẹp quá. (dấu phảy ngăn cách chủ ngữ với chủ ngữ, vị ngữ với vị ngữ) C/ TẬP LÀM VĂN: Dàn bài chung của văn tả cảnh và văn tả người Dàn bài chung về văn tả cảnh Dàn bài chung về văn tả người 1/ Mở bài Giới thiệu cảnh được tả: Cảnh gì? Ở đâu? Lý do Giới thiệu người định tả: Tả ai? Người được tả có tiếp xúc với cảnh? Ấn tượng chung? quan hệ gì với em? Ấn tượng chung? 2/ Thân bài a. Bao quát: Vị trí? Chiều cao hoặc diện tích? a. Ngoại hình: Tuổi tác? Tầm vóc? Dáng người? Hướng của cảnh? Cảnh vật xung quanh? Khuôn mặt? Mái tóc? Mắt? Mũi? Miệng? Làn da? Trang phục ?...(Từ ngữ, hình ảnh miêu tả) b. Tả chi tiết: (Tùy từng cảnh mà tả cho phù hợp) b. Tả chi tiết: (Tùy từng người mà tả cho phù hợp) * Từ bên ngoài vào (từ xa): Vị trí quan sát ? * Nghề nghiệp, việc làm (Cảnh vật làm việc + những Những cảnh nổi bật ? Từ ngữ, hình ảnh gợi tả?... động tác, việc làm...). Nếu là học sinh, em bé: Học, * Đi vào bên trong (gần hơn): Vị trí quan sát? chơi đùa, nói năng...(Từ ngữ, hình ảnh miêu tả) Những cảnh nổi bật ? Từ ngữ, hình ảnh gợi tả?... * Sở thích, sự đam mê: Cảnh vật, thao tác, cử chỉ, * Cảnh chính hoặc cảnh quen thuộc mà em thường hành động...(Từ ngữ, hình ảnh miêu tả) thấy (rất gần): Cảnh nổi bật? Từ ngữ hình ảnh * Tính tình: Tình yêu thương với những người xung miêu tả... quanh: Biểu hiện? Lời nói? Cử chỉ? Hành động? (Từ ngữ, hình ảnh miêu tả) 3/ Kết bài Cảm nghĩ chung sau khi tiếp xúc: Tình cảm riêng Tình cảm chung về người em đã tả? Yêu thích, tự hào, hoặc nguyện vọng của bản thân?... ước nguyện?... Chú ý: Dù là tả cảnh hay tả người, bất cứ một đề nào, các em cũng phải nhớ lập dàn bài phù hợp. Phải làm bài, viết bài đàng hoàng, tuyệt đối không được làm sơ sài, lộn xộn.
File đính kèm:
- huong_dan_tu_hoc_o_nha_mon_ngu_van_lop_6.docx