Ôn tập Địa lí Lớp 9 - Tiết 41: Vùng đồng bằng sông Cửu Long

pdf 7 Trang tailieugiaoduc 81
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập Địa lí Lớp 9 - Tiết 41: Vùng đồng bằng sông Cửu Long", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Ôn tập Địa lí Lớp 9 - Tiết 41: Vùng đồng bằng sông Cửu Long

Ôn tập Địa lí Lớp 9 - Tiết 41: Vùng đồng bằng sông Cửu Long
* GV giới thiệu về “ hình ảnh vườn cây ăn quả, chăn nuôi vịt đàn, nghề nuôi trồng 
và đánh bắt thủy sản ở ĐBSCL” 
 Vịt đàn ĐBSCL 
 Cây ăn quả 
 Nuôi trồng thủy sản ở ĐBSCL Nội dung ghi bài học 
 - Đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm lúa lớn nhất cả nước. Sản lượng 
 lương thực bình quân theo đầu người đạt 1066kg. 
 - Đồng bằng sông Cửu Long là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất cả nước 
 - Ngoài ra + Nghề nuôi vịt đàn cũng phát triển mạnh. 
 + Nghề nuôi trồng thủy sản đặc biệt là nuôi tôm cá xuất khẩu đang 
 phát triển mạnh. 
 + Nghề rừng mang lại hiệu quả kinh tế cao. 
 2. Công nghiệp: 
Dựa vào bảng 36.2 Các ngành công nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long, năm 
2000. 
( Chú ý khoanh tròn màu đỏ là ngành quan trọng và chiếm tỉ trọng cao nhất ở 
Đồng bằng sông Cửu Long) 
 Ngành sản xuất Tỉ trọng trong Hiện trạng 
 cơ cấu công 
 nghiệp của 
 vùng( %) 
Chế biến lương thực Chủ yếu là xay xát lúa gạo, chế biến thủy 
thực phẩm sản đông lạnh, làm rau quả hộp, sản xuất 
 65% đường mật. Sản phẩm xuất khẩu: gạo, 
 thủy sản đông lạnh, hoa quảPhân bố 
 hầu khắp các tỉnh, thành phố trong 
 vùng. 
Vật liệu xây dựng 12,0% Các cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng 
 phân bố ở nhiều địa phương, lớn nhất là 
 nhà máy xi măng Hà Tiên II. 
Cơ khí nông nghiệp, 23,0% Phát triển cơ khí nông nghiệp. Thành phố 
một số ngành công Cần Thơ với khu công nghiệp Trà Nóc là 
nghiệp khác trung tâm công nghiệp lớn nhất . 
Dựa vào bảng 36.2 và kiến thức đã học, cho biết vì sao ngành chế biến lương thực 
thực phẩm chiếm tỉ trọng cao hơn cả?( một khi sản phẩm NN phong phú thì nguồn 
nguyên liệu cho công nghiệp chế biến càng dồi dào và do vậy CN chế biến nông 
sản xuất khẩu có triển vọng hơn cả) 
- Quan sát hình 36.2, hãy xác định các thành phố, thị xã có CN chế biến LT-TP 
( Các em chú ý khoan vùng màu đỏ và bảng chú giải về các tỉnh, thành phố có 
công nghiệp chế biến LTTP=> Hầu hết các địa phương ĐBSCL .) 3. Dịch vụ : 
 Sản Xuất lúa – Xuất khẩu 
 Du lịch sinh thái – miệt 
 vườn 
 Chợ nổi- ĐBSCL 
Nêu ý nghĩa của việc vận tải thủy trong sản xuất và đời sống nhân dân trong 
vùng?( sông ngòi, kênh rạch hơn nữa vào mùa lũ thì ko gì tốt hơn là giao thông vận 
tải thủy) 
* Du lịch miệt vườn, sông nước, đảo Phú Quốc... 
- Thành phố Cần Thơ có những ĐK thuận lợi gì để trở thành trung tâm kinh tế lớn 
nhất ở ĐBSCL?( VTĐL, Trà Nóc là khu CN lớn nhất vùng, Đại học Cần Thơ ...) 
 Nội dung ghi bài học 
 - Hoạt động xuất nhập khẩu diễn ra sôi động: gạo, thủy sản đông lạnh, hoa quả 
 - Giao thông đường thủy giữ vai trò quan trọng trong đời sống và hoạt động giao lưu 
 kinh tế 
 - Ngành kinh tế du lịch đang có nhiều triển vọng. 
V. Các trung tâm kinh tế 
- Cần Thơ, Mĩ Tho, Long Xuyên, Cà Mau là những trung tâm kinh tế của vùng 

File đính kèm:

  • pdfon_tap_dia_li_lop_9_tiet_41_vung_dong_bang_song_cuu_long.pdf