Ôn tập môn Địa lý Lớp 9 - Bài: Phương pháp vẽ và nhận xét các dạng biểu đồ

doc 13 Trang tailieugiaoduc 65
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập môn Địa lý Lớp 9 - Bài: Phương pháp vẽ và nhận xét các dạng biểu đồ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Ôn tập môn Địa lý Lớp 9 - Bài: Phương pháp vẽ và nhận xét các dạng biểu đồ

Ôn tập môn Địa lý Lớp 9 - Bài: Phương pháp vẽ và nhận xét các dạng biểu đồ
 Ví dụ: dựa vào bảng 18.1 vẽ biểu đồ hình cột và nhận xét về giá trị sản xuất 
công nghiệp ở hai tiều vung Đông Bắc và Tây Bắc.
Bảng 18.1: Giá trị sản xuất công nghiệp ở Trung Du và miền núi Bắc Bộ(đơn vị tỉ 
đồng).
 Năm
 1995 2000 2002
 Tiểu vùng
 Tây Bắc 320,5 541,1 696,2
 Đông Bắc 6179,2 10657,7 14301,3
 A ) Cách vẽ: Bước 1: Học sinh nghiên cứu bảng 18.1 ( Đơn vị, số liệu) 
Vẽ hệ trục tọa độ:
 + Trục tung đơn vị ( tỉ dồng) 
 + Trục hoành: (năm) 
Bước 2:Tiến hành vẽ theo năm: năm 1995 sau đó đến năm 2000 – 2002
Dùng kí hiệu riêng để phân biệt hai tiểu vùng Đông Bắc và Tây Bắc
Bước 3: Viết tên biểu đồ
 Lập bảng chú giải
 1600 TØ ®ång
 1400
 1200
 1000
 800
 600
 400
 200
 0
 1995 2000 2002 Năm
 §«ng B¾c T©y B¾c
 B¶n ®å gi¸ trÞ s¶n xuÊt c«ng nghiÖp ë Trung du vµ miÒn nói 
 B¾c Bé
B) Nhận xét : Giá trị sản xuất công nghiệp ở hai vùng Đông Bắc và Tây Bắc đều 
liên tục tăng năm 2002. Nông – lâm – ngư nghiệp 71,5 59,6
Công nghiệp – xây dựng 11,2 16,4
Dịch vụ 17,3 24,0
 Vẽ biểu đồ tròn thể hiện cơ cấu sử dụng lao động theo ngành kinh tế ở nước 
ta năm 2989 và 2003
 Nhận xét sự thay đổi lao động theo ngành kinh tế ở nước ta? Giải thích sự 
thay đổi đó?
*) Cách 1:
Bước 1: Học sinh nghiên cứu bảng số liệu vẽ hai biểu đồ hình tròn có bán kính 
khác nhau 2003 có bán kính lớn hơn năm 1989.
Bước 2: Tính góc ở tâm.
 Năm 1989 20003
Nông – lâm – ngư nghiệp 257,40 214,660
Công nghiệp – xây dựng 40,30 59,040
Dịch vụ 62,3 86,40
Bước 3: Vẽ từ tia 12 giờ ngành Nông lâm ngư nghiệp trước sau đó đến công nghiệp 
xây dựng và dịch vụ. Viết tỉ lệ %.
Bước 4: Tìm kí hiệu cho các ngành, ghi tên biểu đồ, năm và bảng chú giải.
Cách 2:
Bước 1: Vẽ hai đường tròn có bán kính khác nhau, vẽ tia 12 giờ.
Bước 2: Vẽ các ngành theo thứ tự bảng số liệu bằng cách chia dây cung đường tròn 
như sau:
 + Cả dây cung đường tròn tương ứng với 100%
 + 1/2 cung đường tròn tương ứng với 50%
 + 1/4 cung đường tròn tương ứng với 25%
- Từ 1/4 dây cung của đường tròn học sinh có thể chia nhỏ phù hợp với số liệu của 
đề bài.
- Bước 3: Ghi tên biểu đồ, năm, bảng chú giải
- Ưu điểm: Phương pháp này vẽ nhanh, học sinh yếu môn toán cũng hoàn thành 
được biểu đồ.
- Nhược điểm: Nếu học sinh chia dây cung thiếu chính xác thì biểu đồ vẽ không 
chính xác. theo cáchđo bán kính 20mm vào thước sau đó đặt compa vào giấy quay thì khi 
quay thường compa không dữ được độ chính xác như ta kẻ bán kính trước.
-Thứ tự vẽ như dạng 1
B) Nhận xét và giải thich sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế nước ta. 
 Đối với học sinh khá giỏi yêu cầu nhận xét theo bảng số liệu thô và tỉ trọng 
sau đó rút ra nhận xét.
 Đối với học sinh trung bình, yếu yêu cầu học sinh dựa vào bảng cơ cấu hay 
 1993 1993 2000
biểu đồ để nhận xét. 
 29.9 23.3
 41.2 41.3
 28.9 35.4
 1993 2000
 N«ng - L©m - Ng­N n«gnhgi Ö-p L©m - Ng­ nghiÖp
 C«ng nghiÖp - X©yC «dnùgn gnghiÖp - X©y dùng
 DÞch vô DÞch vô
 Biểu đồ cơ cấu tổng sản phẩm trong nước (GDP) phân theo 
 ngành kinh tế ở nước ta
3) Kết luận:
 Biểu đồ tròn là dạng biểu đồ được áp dụng nhiều trong môn địa lý 9 THCS 
và THPT, được sử dụng rộng rãi trong nền kinh tế. Nhìn vào biểu đồ tròn học sinh 
nhận xét các đối tượng đia lý nhanh và chính xác, thấy được sự thay đổi các 
đốitượng địa lý như sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, sự thay đổi cơ cấu sử dụng lao 
động, độ che phủ rừng... qua các năm.
Biểu đồ tròn rất quan trọng và không thể thiếu được trong môn địa lý 9 THCS.
III/ Biểu đồ đường
1) Yêu cầu chung: Biểu đồ đường là biểu đồ mới đối với các em học sinh lớp 9 
chính vì vậy giáo viên cần hướng dẫn học sinh khi nào thì vẽ biểu đồ đường.
- Biểu đồ đường thường dùng để biểu diễn sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế qua nhiều 
năm hoặc sự tăng trưởng của các đối tượng địa lý qua nhiều năm. Bước 2: Dựa vào bảng chỉ số tăng trưởng vẽ lần lượt các chỉ tiêu lấy năm gốc 1990. 
Kẻ đường chì mờ thẳng các năm song song với trục tung sau đó dựa vào bảng số 
liệu đánh dấu các điểm và nối lại.
Bước 3: Dùng kí hiệu cho bốn đường và lập bảng chú giải hoàn thành biểu đồ.
 %
 250
 200 Tr©u
 Bß
 150 Lîn
 Gia cÇm
 100
 50
 0
 1990 1995 2000 2002 N¨m
 BiÓu ®å thÓ hiÖn sù t¨ng tr­ëng cña ®µn gia 
 sóc gia cÇm
B) Nhận xét: từ năm 1990 – 2002 đàn trâu không tăng ( Giảm 39700con tương 
đương với 1,4%).
Đàn bò tăng đáng kể, đàn lơn tăng mạnh ( tăng 10900 nghìn con) 
Gia cầm tăng nhanh nhất 125900 nghìn con.
Giải thích : Lợn và gia cầm là nguồn cung cấp thịch chủ yếu
 Do nhu cầu thịt, trứng tăng nhanh
 Do giải quyết tốt thức ăn cho chăn nuôi
 Hình thức chăn nuôi đa dạng, chăn nuôi theo hướng hình thức công nghiệp ở 
hộ gia đình.
 Đàn bò tăng nhẹ, đàn trâu không tăng do cơ giới hóa trong nông nghiệp nên 
nhu cầu sức kéo trong nông nghiệp giảm xuống, song đàn bò được chú ý nuôi để 
cung cấp thịt, sữa.
3 ) Kết luận: Biểu đồ đường là dạng biểu đồ được áp dụng nhiều trong môn địa lý 
phần kinh tế và thực tế cuộc sống. Vì vậy mỗi học sinh cần có kỹ năng vẽ biểu đồ - Vẽ chỉ tiêu công nghiệp xây dựng bằng cách cộng tỉ lệ ngành nông lâm ngư 
nghiệp với nghành công nghiệp và xây dựng để xác định điểm và nối các điểm đó 
với nhau ta được miền công nghiệp xây dựng, miền còn lại là dịch vụ.
Bước 3:
 120
 Thiết lập bảng chú giải, ghi tên biểu đồ.
 100
 80
 60
 40
 20
 0
 1991 1993 1995 1997 1999 2001 2002
 DÞch vô
 C«ng nghiÖp x©y dùng
 N«ng - L©m - Ng­ nghiÖp
 Biểu đồ cơ cấu GDP thời kỳ 1991 – 2002
 Nhận xét: Từ 1991 – 2002 tỉ trọng ngành nông lâm ngư nghiệp giảm mạnh từ 
40,5% ( 1991) xuống 23% (2002) điều đó cho ta thấy nước ta đang từng bước 
chuyển từ nước nông nghiệp sang nước công nghiệp.
 - Tỉ trọng khu vực công nghiệp xay dựng tăng nhanh nhất từ 23,8% (1991 ) 
nên 38,5% (2002). Thực tế này phản ánh quá trình công ghiệp hóa của nước ta 
đang tiến triển.
 - Tỉ trong ngành dịch vụ tăng nhẹ 1991 ( 35,7%) nên 38,5% (2002).
3) Kết luận: Biểu đồ miền là dạng biểu đồ khá trừu tượng đối với học sinh nhưng 
biểu đồ này thể hiện được cơ cấu qua nhiều năm và tỉ trọng từng khu vực rất rõ 
theo từng miền.
V) Biểu đồ cột chồng: 
1) Yêu cầu chung: Là dạng biểu đồ thể hiện cơ cấu, dạng biểu đồ này SGK địa lý 
cũ đã giới thiệu, học sinh dựa vào biểu đồ nhận xét sự thay đổi cơ cấu. Đối với 
SGK địa lý THCS mới đòi hỏi kỹ năng vẽ biểu đồ cột chồng từ bảng số liệu cho VI) Biểu đồ thanh ngang.
 1) Yêu cầu chung: Biểu đồ thanh ngang là dạng biểu đồ mới có dạng gần giống 
 biểu đồ cột cho nên học sinh tiếp thu dễ dàng.
 Biểu đồ thanh ngang gồm: 
 - Trục tung Ox là tiêu chí hoặc địa danh...
 - Trục hoành Oy biểu thị % 
 - Tên biểu đồ
 - Bảng chú giải:
 2) Cụ thể
 VD: Dựa vào bảng số liệu sau: Độ chênh lệch về một số tiêu chí phát triển 
 dân cư xã hội ở Bắc trung bộ so với cả nước năm 1999. ( cả nước 100%) 
 Tiêu chí So với cả nước %
 Tỉ lệ hộ nghèo 145,1
 Thu nhập bình quân đầu người / tháng 72,0
 Tỉ lệ người lớn biết chữ 101,1
 Tuổi thọ trung bình 99,0
 Tỉ lệ dân thành thị 52,3
 Tiªu chÝ
 52.3
 TØ lÖ d©n thµnh thÞ
 99
 Tuæi thä trung b×nh 101.1
 TØ lÖ ng­êi lín biÕt ch÷
Thu nhËp b×nh qu©n ng­êi/th¸ng 72
 145.1
 TØ lÖ hé nghÌo
 %
 0 20 40 60 80 100 120 140 160
 3) Kết luận: Biểu đồ thanh ngang là dạng biểu đồ mà SGK địa lý 9 mới đề cập đến. 
 Biêu đồ này dễ vẽ và dễ hiểu. Trong các bảng số liệu về các tiêu chí phát triển dân 
 cư xã hội của 7 vùng kinh tế, giáo viên có thể chuyển từ bảng số liệu ra biểu đồ 

File đính kèm:

  • docon_tap_mon_dia_ly_lop_9_bai_phuong_phap_ve_va_nhan_xet_cac_d.doc