Ôn tập môn Địa lí Lớp 9 - Tuần 22 đến 24
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập môn Địa lí Lớp 9 - Tuần 22 đến 24", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Ôn tập môn Địa lí Lớp 9 - Tuần 22 đến 24
22.2 . TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA: * Điện năng hao phí trên đường dây truyền tải điện và cách làm giảm hao phí điện năng : - Khi truyền tải điện năng đi xa bằng đường dây dẫn, một phần điện năng bị hao phí do hiện tượng tỏa nhiệt trên đường dây. + Cơng suất điện cần truyền đi : P = U.I => I = P/U + Cơng suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây dẫn : P hp = R.I2 => 2 2 P hf = (R.P )/ U Vậy : Cơng suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây truyền tải điện tỉ lệ nghịch với bình phương hiệu điện thế ở đầu đường dây Với : R là điện trở của đường dây tải điện () P là cơng suất điện cần truyền đi ( W) U là hiệu điện thế đầu đường dây truyền tải điện (V) P hp là cơng suất hao phí ( hay điện năng hao phí) (W) 1 kW = 1000 W 1 MW = 1 000 000 W 1 KV = 1000 V * Cách làm giảm hao phí : - Để giảm hao phí điện năng do tỏa nhiệt trên đường dây tải điện: cĩ 2 cách : + Giảm điện trở R: tăng tiết diện S -> dây to, nặng, cồng kềnh, tốn nguyên vật liệu nhiều, khĩ khăn khi mắc lên cột điện: khơng hiệu quả. 2 + Tăng U => Php giảm rất nhiều vì P hp tỉ lệ nghịch với U ) : cách này hiệu quả. Muốn tăng U thì phải lắp đặt máy biến thế. VD : Muốn giảm cơng suất hao phí 25 lần thì phải tăng HĐT lên 5 lần ( do Php tỉ lệ nghịch với U2) B/ BÀI TẬP: Bài tập 1 : a/ Tính cơng suất hao phí Php khi : P = 1 000 000 W, R = 5 , U = 5 000V. b/ Nếu ta tăng hiệu điện thế hai đầu đường dây đĩ lên đến giá trị U’ = 50 000V thì cơng suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây là bao nhiêu ? Giải : a/Cơng suất hao phí Php : 2 2 P hf = (R.P )/ U = (5.1000 0002 )/ 5 0002 = 200 000 W b/ Hiệu điện thế tăng lên 10 lần thì cơng suất hao phí sẽ giảm đi 102 = 100 lần : => P hf = 200 000/ 100 = 2 000 W 2 c.- Dịng điện xoay chiều trong mạng điện gia đình ở nước ta cĩ tần số là 50 Hz => Dịng điện đĩ luân phiên đổi chiều 100 lần trong mỗi giây . Câu 2 : Cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều ? Dịng điện xoay chiều được tạo ra trong bộ phận nào? Trong 2 bộ phận trên, bộ phận cĩ thể quay được cĩ tên gọi là gì? Cấu tạo máy phát điện xoay chiều : gồm 2 bộ phận chính là nam châm và cuộn dây dẫn. Một trong 2 bộ phận đĩ đứng yên gọi là Stato, bộ phận cịn lại quay là Rơto. - Trong các máy phát điện xoay chiều của các nhà máy điện : cuộn dây là Stato, cịn rơ to là nam châm điện. Vậy : Dịng điện xoay chiều được tạo ra trong cuộn dây dẫn của máy phát điện. Hoạt động : Khi rơto quay thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây luân phiên tăng giảm liên tục nên trong cuộn dây dẫn xuất hiện dịng điện xoay chiều. Cách làm quay : dùng động cơ nổ, tuabin nước, dùng cánh quạt giĩ. Câu 3 : Nêu nguyên nhân hao phí điện năng trên đường dây truyền tải ? Cơng thức tính cơng suất hao phí ? Nêu các cách làm giảm hao phí điện năng ? Cách nào là hiệu quả nhất ? - Khi truyền tải điện năng đi xa bằng đường dây dẫn sẽ cĩ một phần điện năng hao phí do hiện tượng tỏa nhiệt trên đường dây. - Phát biểu : “Cơng suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây tải điện tỉ lệ nghịch với bình phương hiệu điện thế đặt vào hai đầu đường dây ” Cơng thức : 푹.푷 hp = P 푼 Trong đĩ : R là điện trở () P là cơng suất điện (W) U là hiệu điện thế (V) Php là cơng suất hao phí do tỏa nhiệt (W) - Để giảm hao phí điện năng trên đường dây tải điện cĩ 2 cách là: + Giảm R hoặc tăng U nhưng cách tốt nhất là tăng hiệu điện thế đặt vào 2 đầu đường dây. Vì : tăng hiệu điện thế giảm cơng suất hao phí rất nhiều. Cịn giảm R : tiết diện dây tăng, dây nặng, to, cồng kềnh, tốn nguyên vật liệu nhiều -> khơng hiệu quả. Câu 4: Nêu cấu tạo của máy biến thế ? Máy biến thế hoạt động dựa trên hiện tượng gì? Thế nào là máy tăng thế, máy hạ thế ? Cấu tạo: + Hai cuộn dây dẫn cĩ số vịng khác nhau đặt cách điện với nhau. + Một lõi sắt cĩ pha silic chung cho cả 2 cuộn dây. + Cuộn dây nối với nguồn cĩ HĐT xoay chiều gọi là cuộn sơ cấp; cuộn dây cịn lại nối với thiết bị tiêu thụ điện là cuộn thứ cấp. Hoạt động: Máy biến thế hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. - Khi đặt vào 2 đầu cuộn sơ cấp của máy biến thế một hiệu điện thế xoay chiều thì do hiện tượng cảm ứng điện từ, ở 2 đầu cuộn thứ cấp cũng xuất hiện một hiệu điện thế xoay chiều. Cơng thức : U1 n với : U là HĐT cuộn sơ cấp (V) = 1 1 U2 n2 4 Tuần 23: TIẾT 45: KIỂM TRA 1 TIẾT TIẾT 46: Chủ đề 25 : HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG A/ KIẾN THỨC TRỌNG TÂM: 25.1 HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG : 1. Thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng ? - HS xem các hình 25.2a; 25.2b/ trang 8 sách Tài liệu dạy học Vật lý 9- Tập 2 Kết luận : - Hiện tượng tia sáng truyền từ mơi trường trong suốt này sang mơi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai mơi trường, được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng . 2. Một số khái niệm trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng : HS sử dụng Hình 25.3/ 9- Tập 2 - (1) : mơi trường tới (2) : mội trường khúc xạ - PQ : mặt phân cách - I : điểm tới , SI : tia tới IK : tia khúc xạ - NN’ : pháp tuyến - Gĩc i = SIN : gĩc tới - Gĩc r = KIN’ : gĩc khúc xạ - mp (SI, IN) : mặt phẳng tới, là mặt phẳng chứa tia tới SI và pháp tuyến IN. BT HĐ2/9 - Trả lời : + Khi tia tới hợp với mặt phân cách gĩc 300 : gĩc tới i = 600 + Khi tia tới vuơng gĩc với mặt phân cách gĩc : gĩc tới i = 00 + Khi tia khúc xạ hợp với mặt phân cách gĩc 500 : gĩc khúc xạ r = 400 . 6 - Tia sáng truyền tới thấu kính được gọi là tia tới . - Tia khúc xạ ra khỏi thấu kính được gọi là tia lĩ. Kết luận : - Thấu kính hội tụ : Chùm tia tới song song với trục chính cho chùm tia lĩ hội tụ. - Thấu kính phân kì : Chùm tia tới song song với trục chính cho chùm tia lĩ phân kì . - Thấu kính thường đặt trong khơng khí, khi này : + Thấu kính rìa mỏng là thấu kính hội tụ . + Thấu kính rìa dày là thấu kính phân kì . - F’ : tiêu điểm và tiêu điểm F đối xứng với F qua quang tâm O. - TKHT : F’ ở sau TK. TKPK : F” ở trước TK. - Khoảng cách từ quang tâm O đến tiêu điểm được gọi là tiêu cự của thấu kính, kí hiệu là f . f = OF = OF’ HS sử dụng Hình 26.8 và H26.9/ trang 19 8 c) TKPK, A’B’ là ảnh ảo, cùng chiều với vật, nhỏ hơn vật , luơn nằm trong khoảng tiêu cự OF’. B/ BÀI TẬP: BÀI 1. Cho vật sau khi qua thấu kính cho ảnh như hình sau: S a/ Thấu kính đã cho là thấu kính gì? Tại sao? S’ b/ Bằng cách vẽ hình, hãy xác định quang tâm O, hai tiêu điểm F, F’ của thấu kính đã cho. B A’ A B’ Bài 2: AB là một vật sáng đặt trước một thấu kính. A’B’ là ảnh của AB qua thấu kính (hình 5). 10
File đính kèm:
- on_tap_mon_dia_li_lop_9_tuan_22_den_24.docx