Ôn tập môn Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 20 - Trường THCS Trung An

pdf 17 Trang tailieugiaoduc 11
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập môn Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 20 - Trường THCS Trung An", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Ôn tập môn Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 20 - Trường THCS Trung An

Ôn tập môn Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 20 - Trường THCS Trung An
 - Đạp phanh phách, vũ phành phạch, nhai ngoàm ngoạm, trịnh 
Trọng vút râu... 
 => Quá kiêu căng, hợm hĩnh, không tự biết mình. 
 2. Bài học đƣờng đời đầu tiên 
 a. Trƣớc khi trêu 
 - Quắc mắt với Choắt, mắng Choắt 
 - Cất giọng véo von chọc chị Cốc 
 => Hung hăng, ngạo mạn 
 b. Sau khi trêu 
 - Chui tọt vào hang 
 - Núp tận đáy hang mà cũng khiếp, nằm im thin thít. 
 - Mon men bò lên 
 => Hoảng sợ, hèn nhát 
 c. Kết quả 
 - Choắt chết 
 - Dế Mèn ân hận, chôn cất Choắt 
 => rút ra bài học đường đời đầu tiên 
III. Tổng kết: Ghi nhớ SGK / 11 
IV. Dặn dò: học thuộc ghi nhớ + nhớ một số chi tiết tiêu biểu + tập kể tóm tắt 
Tiết 75 
 PHÓ TỪ .. 
Tuần 21 Tiết 76 
 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIÊU TẢ 
I/ Tìm hiểu bài 
 Ví dụ 1: Các tình huống 
a. Tình huống 1: tả con đường và ngôi nhà 
b. Tình huống 2: tả cái áo cụ thể (màu sắc, họa tiết, vị trí,) 
c. Tình huống 3: tả chân dung lực sĩ: người có cơ bắp, cường tráng 
Ví dụ 2: Văn bản “Bài học đường đời đầu tiên” 
 a. Dế Mèn 
 - Đôi càng mẫm bóng 
 - Những cái vuốtcứng dần và nhọn hoắt 
 - Đôi cánh dài kín tận chấm đuôi 
 - Cả người rung rinh một màu nâu bóng mỡ 
 Chàng dế thanh niên cường tráng 
 b. Dế Choắt 
 - Người gầy gò và dài lêu nghêu như 
 - Cánh ngắn củnhở cả mạng sườn 
 - Đôi càng bè bè, nặng nề 
 - Râu ria cụt có một mẩu 
 Chú dế ốm yếu  Cảnh thiên nhiên rộng lớn mênh mông, đầy sức sống 
2. Sông nƣớc vùng Cà Mau 
 a. Sông Năm Căn 
 - Mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác. 
 - Cá nước bơi hàng đànnhư người bơi ếch 
 - Giữa dòng sông rộng hơn ngàn thước 
 - Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận 
 So sánh, từ ngữ tinh tế, chính xác 
  Vẻ đẹp rộng lớn, hùng vĩ và hoang dã 
 b. Chợ Năm Căn 
 - Nằm sát bên bờ sông 
 - Những túp lều lá thô sơ 
 - Những ngôi nhà gạch văn minh 
 - Những đống gỗ cao như núi 
 - Những cột đáy, thuyền chàidập dềnh trên sóng 
 - Những ngôi nhà bè 
 - đủ giọng nói líu lô, đủ kiểu ăn vận sặc sỡ 
 So sánh, liệt kê, điệp từ, từ ngữ gợi tả màu sắc, âm thanh 
  Cảnh chợ tấp nập, đông vui, độc đáo và riêng biệt. 
III/ Tổng kết: Ghi nhớ SGK / 23 
IV/ Dặn dò: 
 - Tập đọc diễn cảm và tóm tắt bài văn - Học thuộc ghi nhớ 
 - Hoàn thành các bài tập 
 Tuần 22 Tiết 78,79 
 QUAN SÁT, TƢỞNG TƢỢNG, SO SÁNH VÀ NHẬN 
 XÉT TRONG VĂN BẢN MIÊU TẢ 
I. Quan sát, tƣởng tƣợng và nhận xét trong văn miêu tả 
1. VD : sgk 
2. Nhận xét 
a/những điểm nổi bật của sự vật và phong cảnh được miêu tả 
- Đ1: Chàng dế gầy, ốm yếu đáng thương. 
 - Đ2: Cảnh đẹp thơ mộng và hùng vĩ của sông nước Cà Mau. 
- Đ3: Cảnh mùa xuân đẹp, vui náo nức như ngày hội. 
B/Những đặc điểm nổi bật đó thể hiện ở những từ ngữ hình ảnh 
+ Đ1: Gầy gò, lêu nghêu, bè bè, nặng nề 
+ Đ2: Giăng chi chít như mạng nhện, trời xanh, nước xanh, rừng xanh 
+ Đ3: Chim ríu rít, tháp đèn khổng lồ, ngàn hoa lửa 
- Quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét 
 Tác dụng: Các hình ảnh so sánh, tưởng tượng, liên tưởng trên đều rất đặc sắc vì 
nó thể hiện đúng, rõ hơn về đối tượng và gây bất ngờ, lí thú cho người đọc. 
Ghi nhớ SGK 
II. Luyện tập ( tiếp) 
Bài tập 2/T29 (SGK) 
+ Những hình ảnh tiêu biểu và đặc sắc. 
- Thân hình đẹp. 
- Đầu to, nổi từng tảng. 
- Răng: đen nhánh. 1. Nhân vật người anh. 
* Trƣớc lúc tài năng của em đƣợc phát hiện 
- Đặt tên cho em gái: Mèo. 
- Theo dõi em gái chế màu vẽ : “Trời ạ, thì ra nó chế thuốc vẽ". 
 -> Ngạc nhiên, xem đó là trò trẻ con -> Không mấy quan tâm.Thái độ vô tâm 
ngoài cuộc. 
* Khi tài năng của em gái được phát hiện: 
- Buồn, thấy mình bất tài. 
- Lén xem tranh của em. 
- Thở dài 
- Gắt gỏng, xét nét với em một cách vô cớ. 
- Đẩy em ra Không chịu được sự thành đạt của em, càng thấy mình thua kém em. 
=> Tự ái, mặc cảm, đố kị với tài năng của em gái. 
* Khi đứng trƣớc bức tranh đƣợc giải của em gái: 
=> Nhận ra những yếu kém của mình, hiểu tấm lòng trong sáng, nhân hậu của em gái. 
Ngạc nhiên -> hãnh diện -> xấu hổ, muốn khóc. 
* Bức tranh có sức cảm hóa: mục đích của nghệ thuật là tìm kiếm cái đẹp bồi dưỡng 
tâm hồn con người, hướng con người đến cái cao thượng... 
2. Nhân vật cô em gái Kiều Phương. 
- Hồn nhiên, hiếu động, trong sáng, nhân hậu. 
- Có năng khiếu hội hoạ. 
- Thương yêu, quý mến anh 
-> Tài năng, tấm lòng của Kiều Phương giúp người anh nhận ra phần hạn chế 
III Tổng kết 
Ghi nhớ:SGK/35 
Giao bài và hƣớng dẫn HS học bài, chuẩn bị bài ở nhà (2'). 1. Bức tranh thiên nhiên dòng sông Thu Bồn. 
a-Hình ảnh con thuyền 
-Chi tiết: 
+Cánh buồm:Căng phồng 
+Thuyền lướt bon bon như... 
-Nghệ thuật :So sánh nhân hóa 
->Tư thế mạnh mẽ sẵn sàng chinh phục thác dữ. 
b-Hình ảnh dòng sông và quang cảnh hai bên bờ sông. 
+ Trước khi đến chân thác,cảnh vật êm đềm thơ mộng hiền hòa 
+Dòng sông khi có thác dữ :Dữ dội hiểm trở hùng vĩ. 
 + Dòng sông khi Vượt qua đoạn thác dữ: Hùng vĩ đẹp thơ mộng. 
-> Từ láy gợi hình, so sánh, nhân hoá. 
-> Thiên nhiên đa dạng, giàu sức sống, tươi đẹp, rộng lớn, hùng vĩ, nguyên sơ. 
2. Dượng Hương Thư trong cuộc vượt thác. 
+ Dòng thác dữ dội 
+ Con thuyền. 
- Vùng vằng cứ trực trục xuống quay đầu. 
-* Ngoại hình: đánh trần, như một pho tượng đồng đúc, bắp thịt cuồn cuộn, hai 
hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa, như một hiệp sĩ của Trường 
Sơn oai linh hùng vĩ. 
 Thuyền cố lấn lên rồi vượt qua được thác cổ Cò. 
* Động tác: Co người, phóng sào, ghì chặt, thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt. 
-> Dùng nhiều ĐT mạnh, TT gợi tả, từ láy, hình ảnh so sánh. 
-> Hình ảnh con người lao động mang sức mạnh phi thường, rắn rỏi, nhanh nhẹn, 
tinh thần quả cảm, quyết liệt trong khó khăn thử thách 
III. TỔNG KẾT:Ghi nhớ SGK/41 
IV Luyện tập. 
1 Cảm nhận: - Có chiếc lá nhẹ nhàng như thầm bảo rằng 
- Có chiếc lá như con chim 
- Có chiếc lá như sợ hãi 
2. Nhận xét 
- Có tác dụng gợi hình, giúp cho việc miêu tả sự vật, sự việc được cụ thể, sinh 
động, vừa có tác dụng biểu đạt tư tưởng tình cảm sâu sắc. 
*. Ghi nhớ: (SGK/42). 
III. Luyện tập. 
Bài 1: 
a. Tâm hồn tôi là...hè 
 ->so sánh ngang bằng. 
b. Con đi...sáu mươi. 
-> so sánh không ngang bằng. 
c. + Anh đội viên...giấc mộng. 
-> so sánh ngang bằng. 
 + Bóng Bác...lửa hồng. 
-> so sánh không ngang bằng. 
Bài 2: 
a, Những câu văn có sử dụng phép so sánh. 
- Thuyền rẽ sóng như đang nhớ núi rừng 
- Núi cao như đột ngột hiện ra 
- Những động tác thả sào, rút sào nhanh như cắt. 
- Dượng Hương Thư như một pho tượng 
- Dọc sườn núi, những cây to như những cụ già 
Bài 3: Bài 3: Viết đoạn văn 3 – 5 câu chủ đề về mùa xuân có sử dụng so sánh. Chỉ 
ra kiểu so sánh và phân tích tác dụng của so sánh đó 
YÊU CẦU HS: học ghi nhớ và làm bài tập 1/Đọc kĩ đoạn văn và trả lời: 
 Từ chỗ vệt rừng đen xa tít đó, chim cất cánh tua tủa bay lên, giống hệt đàn kiến 
từ lòng quả đất chui ra, bò li ti đen ngòm lên da trời. Càng đến gần, khi bóng chim 
chưa hiện rõ hình đôi cánh, thì quang cảnh đàn chim bay lên giống như đám gió 
bốc tro tiền, tàn bay liên tri hồ điệp.” 
 (Đất rừng phƣơng Nam- Đoàn Giỏi) 
?Tác giả đã vận dụng kĩ năng nào để miêu tả cảnh sân chim? Đoạn văn gợi cho em 
suy nghĩ gì về cảnh thiên nhiên sân chim 
2/: Cho chủ đề về thiên nhiên môi trường , viết đoạn văn 5-7 câu, gạch chân dưới 
các câu có sử dụng kĩ năng so sánh, liên tưởng trong đoạn văn. 
YÊU CẦU HS: học ghi nhớ và làm bài tập 
 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN TẢ CẢNH (làm ở nhà) 
LƯU Ý: bài viết ở nhà hs chưa thể làm được nên hoãn lại sau) 

File đính kèm:

  • pdfon_tap_mon_ngu_van_lop_6_tuan_20_truong_thcs_trung_an.pdf