Ôn tập môn Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 20+21 - Trường THCS Trung An

pdf 13 Trang tailieugiaoduc 12
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập môn Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 20+21 - Trường THCS Trung An", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Ôn tập môn Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 20+21 - Trường THCS Trung An

Ôn tập môn Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 20+21 - Trường THCS Trung An
 TUẦN 21 Tiết 95 
 LUYỆN TẬP PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP 
I/TRỌNG TÂM KIẾN THỨC: 
1. Kiến thức : 
- Mục đìch, đặc điểm, tác dụng của việc sử dụng phép lập luận phân tìch và tổng hợp. 
2. Kỹ năng : 
 - Nhận dạng được rõ hơn văn bản cĩ sử dụng phép lập luận phân tìch và tổng hợp. 
 - Sử dụng phép phân tìch và tổng hợp thuần thục hơn khi tạo lập và đọc- hiểu văn 
bản nghị luận. 
II/YÊU CẦU HS : 
- Học thuộc nội dung ghi nhớ và nắm chắc đặc điểm, mục đìch, tác dụng của phép phân 
tìch và tổng hợp. 
 - Viết đoạn văn phân tìch, tổng hợp về một trong số các đề tài sau: 
 + Bác Hồ kình yêu. 
 + Gia đính, mơi trường 
 ------------------------------- 
Tiết 96.97 
 TIẾNG NĨI CỦA VĂN NGHỆ 
 ======Nguyễn Đình Thi ===== 
I/TRỌNG TÂM KIẾN THỨC: 
1. Kiến thức : 
 - Nội dung và sức mạnh của văn nghệ trong cuộc sống của con người. 
 - Nghệ thuật lập luận của nhà văn Nguyễn Đính Thi trong văn bản. 
2. Kỹ năng : 
 - Đọc - hiểu một văn bản nghị luận. 
 - Rèn luyện thêm cách viết một bài văn nghị luận. 
 - Thể hiện những suy nghĩ, tính cảm về một tác phẩm văn nghệ. 
II/YÊU CẦU HS : 
- Nắm được các giá trị nội dung, nghệ thuật đặc sắc, ý nghĩa của văn bản và nội dung 
phần Ghi nhớ. 
- Tĩm tắt lại hệ thống các luận điểm tác giả trính bày trong bài viết. 
 ------------------------------------------- 
Tiết 98 
 CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP 
I/ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 
1. Kiến thức : 
 - Đặc điểm của thành phần tính thái, thành phần cảm thán. 
 - Cơng dụng của các thành phần trên. 
2. Kỹ năng : 
 - Nhận diện thành phần tính thái, thành phần cảm thán trong câu. 
- Đặt câu cĩ thành phần tính thái, thành phần cảm thán 
II/YÊU CẦU HS : 
- Nắm chắc bài, học thuộc ghi nhớ. 
 - Hồn thành tất cả các bài tập. Sửa chữa và viết đoạn văn cho hồn chỉnh. 
 - Hồn thiện bài tập 3/ SGK - HS nghèo vượt khĩ. 
- Tương trợ lẫn nhau. 
- Khơng tham lam. 
- Lịng tự trọng. 
III/YÊU CẦU HS: 
 - Học thuộc nội dung ghi nhớ và nắm chắc cách làm một bài văn nghị luận về một 
sự việc, hiện tượng đời sống.. 
 - Hồn thiện bài tập vào vở bài tập. 
 --------------------------------------------------------------------- 
Tiết 100 
 CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN 
 VỀ MỘT SỰ VẬT, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG 
I/TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 
1. Kiến thức : 
 - Đối tượng của kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. 
 - Yêu cầu cụ thể khi làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. 
2. Kỹ năng : 
 - Nắm được bố cục của kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. 
 - Quan sát các hiện tượng của đời sống. 
 - Làm làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. 
 II/ BÀI HỌC: 
I. Đề bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. 
VD: Các đề bài SGK/22 
 - Đều chứa nội dung nghị luận. 
 - Cĩ từ mệnh lệnh: nêu suy nghĩ, ý kiến. 
II Cách làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. 
VD: Đề bài: SGK/23 
1. Tìm hiểu đề và tìm ý 
a. Tím hiểu đề 
- Thể loại: nghị luận 
- Nội dung nghị luận: Phạm Văn Nghĩa luơn yêu thương và giúp đỡ mẹ trong mọi việc. 
- Yêu cầu: Nêu suy nghĩ của người viết. 
b. Tím ý: Dựa vào sự việc, hiện tượng nghị luận: đặt và trả lời câu hỏi để cĩ hệ thống 
luận điểm, luận cứ, luận chứng. 
2. Lập dàn bài 
a.Mở bài: 
 Phạm Văn Nghĩa luơn yêu thương và giúp đỡ mẹ trong mọi việc 
 - Đây là một tấm gương tiêu biểu đáng biểu dương. 
 b. Thân bài dụng không đúng chỗ. 
 3.- Luận điểm: 
 Bốn câu ở đoạn mở bài 
 Câu mở và câu kết đoạn 2 
 Câu mở đọan 3 
 Câu mở và kết đoạn 4 
 4.- Phép lập luận: chủ yếu là chứng minh 
 5.- Sự khác biệt: 
Nghị luận về sự việc, hiện tượng: Đi từ sự việc, hiện tượng đời sống mà nêu ra những 
vấn đề tư tưởng. 
Nghị luận tư tưởng, đạo lý: Giải thích, chứng minh làm sáng tỏ các tư tưởng, đạo lý 
quan trọng đối với đời sống con người. 
II/- Bài học: (SGK/36) 
III/- Luyện tập: 
1. Bài 1. 
- Văn bản trên thuộc loại nghị luận về vấn đề tư tưởng, đạo lý 
- Văn bản bàn luận về giá trị của thời gian 
- Các luận điểm chình của văn bản 
+ Thời gian là sự sống 
+ Thời gian là thắng lợi 
+ Thời gian là tiền 
+ Thời gian là tri thức 
- Sau mỗi luận điểm là một dẫn chứng chứng minh thuyết phục cho vấn đề nghị luận 
- Phép lập luận chủ yếu là phân tìch và chứng minh. Cách lập luận đơn giản, dễ hiểu và 
cĩ sức thuyết phục 
6 III/YÊU CẦU HS: 
 - Học thuộc phần ghi nhớ 
 - Làm bài tập trong sách bài tập 
 ------------------------------------------- 
Tuần 23 
Tiết 103 
 CHUẨN BỊ HÀNH TRANG VÀO THẾ KỈ MỚI 
 ====== Vũ Khoan ===== 
I. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 
1. Kiến thức : 
 - Tình cấp thiết của vấn đề được đề cập đến trong văn bản. 
 - Hệ thống luận cứ và phương pháp lập luận trong văn bản. 
2. Kỹ năng : 
 - Đọc - hiểu một văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội. 
 - Trính bày những suy nghĩ, nhận xét, đánh giá về một vấn đề xã hội. 
 - Rèn luyện thêm cách viết đoạn văn, bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội. 
 II/ BÀI HỌC: 
I. Đọc- Tìm hiểu chú thích 
a. Tác giả(SGK) 
b. Tác phẩm:( Sgk/29 
 Ptbđ chình : nghị luận 
II. Đọc- Tìm hiểu văn bản 
1/Những địi hỏi của thế kỉ mới: - Đặc điểm của thành phần gọi đáp, thành phần phụ chú. 
 - Cơng dụng của thành phần gọi đáp, thành phần phụ chú. 
2. Kỹ năng : 
 - Nhận diện thành phần gọi đáp, thành phần phụ chú trong câu. 
 - Đặt câu cĩ thành phần gọi đáp, thành phần phụ chú. 
 II/ BÀI HỌC: 
I. Thành phần gọi- đáp 
 1. Ví dụ( sgk 31) 
 “Này”: dùng để gọi. 
- “Thưa ơng”: dùng để đáp. 
 Từ “Này”: dùng để thiết lập quan hệ giao tiếp. 
- Cụm từ “Thưa ơng”: dùng để duy trí sự giao tiếp. 
 Những từ ngữ trên khơng tham gia diễn đạt nghĩa sự việc của câu. 
II. Thành phần phụ chú. 
1. Ví dụ: 
a, Lúc đi, đứa con gái đầu lịng của anh và cũng là đứa con duy nhất của anh, chưa đầy 
1 tuổi 
(Nguyễn Quang Sáng – Chiếc lược ngà) 
b, Lão khơng hiểu tơi, tơi nghĩ vậy và tơi càng buồn lắm 
(Nam Cao - Lão Hạc) 
=>Nghĩa sự việc của câu khơng thay đổi. 
 Cơng dụng: Thành phần phụ chú được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung 
chình của câu 
+ Dấu hiệu: Ngăn cách với nịng cốt câu bởi: 
- Hai dấu phẩy 
- Hai dấu gạch ngang 
- Hai dấu ngoặc đơn 
- Sau 1 dấu gạch ngang và trước 1 dấu phẩy (VDC) 
- Sau 1 dấu gạch ngang và trước 1 dấu chấm hết câu 
- Sau dấu hai chấm 
Ghi nhớ/ SGK (32). 
III.Luyện tập. 
1. Bài 1: Nhận diện thành phần gọi-đáp: 
 - Này: từ dùng để gọi. 
 - Vâng: từ dùng để đáp. 
2. Bài 2: Nhận diện thành phần gọi-đáp và giải thìch đối tượng hướng tới. 
- Bầu ơi: khơng hướng tới cá nhân ai mà hướng tới cả cộng đồng. 
3. Bài 3: Xác định thành phần phụ chú và chỉ ra cơng dụng 
a. “kể cả anh”: giải thìch cho cụm danh từ “mọi người” 
b. “các thầy cơ giáonhững người mẹ”: giải thìch cho cụm danh từ: “Những người nắm 
giữ chía khố của cánh cửa này.” 
c. “những người chủtrong thế kỉ tới”: giải thìch cho cụm danh từ “lớp trẻ”. 
d. “Cĩ ai ngờ”: nêu thái độ ngạc nhiên của người nĩi trước sự trưởng thành của “cơ bé”. 
 Không nhắc đến nỗi bất hạnh của chó sói 
 Văn bản khoa học đòi hỏi tính chính xác và khái quát. 
4.- Hình tượng con cừu trong thơ 
Cụ thể: Cừu non, hoàn cảnh đặc biệt. 
Tình cách được thể hiện qua thái độ, ngôn từ. 
Được nhân cách hóa. 
5.- Hình tượng con chó sói trong thơ 
Cụ thể: Con sói cụ thể, đặt trong hoàn cảnh cụ thể. 
Dựa vào một trong những đặc tình vốn có. 
Được nhân cách hóa. 
 Văn bản nghệ thuật in đậm dấu ấn về cách nghĩ, cách nhìn riêng 
của người nghệ sĩ. 
III. Tổng kết: Ghi nhớ SGK/41. 
III/YÊU CẦU HS: 
- Nắm được các giá trị nội dung, nghệ thuật đặc sắc, ý nghĩa của văn bản và nội dung 
phần Ghi nhớ. 
- Làm lại bài tập 4. 
- Ơn lại những đặc trưng cơ bản của một bài nghị luận văn chương. 
- Tập đưa ra những nhận xét, đánh giá về một tác phẩm văn chương. 
 ------------------------------------------------------------------------------------------ 
Tiết 110 
 LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN 
I TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG. 
1. Kiến thức. 
- Liên kết nội dung và liên kết hính thức giũa các câu và các đoạn văn. 
- Một số phép liên kết thường dùng trong việc tạo lập văn bản. 
2. Kĩ năng. 
- Nhận biết một số phép liên kết thường dùng trong việc tạo lập văn bản. 
- Sử dụng một số phép liên kết câu, liên kết đoạn văn trong việc tạo lập văn bản. 
 II/ BÀI HỌC: 
I- Khái niệm liên kết 
1. Đoạn văn: SGK. 
- Đoạn văn trên bàn về cách phản ánh thực tại của người nghệ sĩ. 
- Nội dung chính của mỗi câu: 
+ Câu 1: Tác phẩm nghệ thuật phản ánh thực tại 
+ Câu 2: Khơng chỉ phản ảnh thực tại mà người nghệ sĩ cịn muốn phản ánh một điều gí 
đĩ mới mẻ 
+ Câu 3: Cái mới mẻ ấy là thái độ , tính cảm, lời nhắn gửi của người nghệ sĩ. 
-> Nội dung của các câu trên đều hướng vào chủ đề của đoạn văn: cách phản ánh thực tại 
của người nghệ sĩ 
- Trính tự sắp xếp các câu rất hợp lý. 
 a. 
- Liên kết câu: sử dụng phép lặp từ ngữ:“ trường học” 
- Liên kết đoạn: sử dụng phép thế : tổ hợp đại từ “ như thế” thay thế cho câu “ Về mọi 
mặt...phong kiến” 
b. 
- Liên kết câu: lặp từ vựng “văn nghệ” 
- Liên kết đoạn: lặp từ vựng “sự sống, văn nghệ” 
c. 
- Liên kết câu: lặp từ vựng: thời gian , con người 
- Phép nối: “bởi vì” nối câu đĩ với câu trước 
 d. Liên kết câu: dùng các cặp từ trái nghĩa: yếu đuối- mạnh, hiền lành- ác. 
2. Bài 2. Tìm các cặp từ trái nghĩa cĩ tác dụng liên kết câu. 
 - Các cặp từ trái nghĩa phân biệt đặc điểm thời gian vật lý với thời gian tâm lý giúp 
hai câu văn liên kết chặt chẽ với nhau: thời gian vật lý- thời gian tâm lý, vơ hính- hữu 
hính, giá lạnh- nĩng bỏng, thẳng tắp- hính trịn, đều đặn như một cái máy- lúc nhanh lúc 
chậm. 
3. Bài 3. Chỉ ra các lỗi về liên kết nội dung, cách sửa chữa các lỗi ấy. 
a. Ý nghĩa của các câu tản mạn, mỗi người nĩi đến một đối tượng khác nhau, khơng tập 
trung làm rõ chủ đề của cả đoạn 
b. Trính tự các sự việc được nêu trong các câu khơng hợp lý. 
- Cần phải thêm trạng ngữ chỉ thời gian vào đầu câu 2 nỗi ý hồi tưởng để tạo sự liên kết 
với câu 1. 
 “ Năm 19 tuổi chị đẻ đứa con trai, sau đĩ chồng mắc bệnh, ốm liền trong hai năm rồi 
chết. Suốt hai năm ấy (chồng ốm nặng), chị làm quần quật phụng dưỡng cha mẹ chồng, 
hầu hạ chồng, bú mớm cho con. Cĩ những ngày ngắn ngủi cơn bệnh tạm lui, chồng chị 
4, Bài 4. Tìm lỗi liên kết hình thức và nêu cách sửa 
a. Lỗi : dùng đại từ thay thế khơng phù hợp. Câu 2 dùng đại từ số ìt “ nĩ”, câu 3 dùng 
đại từ số nhiều 
- Nên dùng thống nhất một đại từ: chúng 
b. Lỗi: dùng hai từ “văn phịng” và “hội trường” khơng đồng nhất với nhau trong trường 
hợp này 
 - Nên thay từ “hội trường” ở câu hai bằng từ “văn phịng” 
5, Bài 5. Viết đoạn văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống trong đĩ cĩ sử 
dụng các phép liên kết 
 - Hoặc: cĩ chủ đề: Em yêu lời ru của mẹ. 
III/YÊU CẦU HS: 
 Học bài và làm hồn thiện bài tập theo đề sau: 
 ĐỀ BÀI 
Phần I: Đoc- Hiểu 
Câu 1: Câu nào sau đây khơng cĩ khởi ngữ? 
A.Về trì thơng minh thí nĩ là nhất. 
B. Nĩ thơng minh nhưng hơi cẩu thả. 
C. Nĩ là một học sinh thơng minh. 
D. Người thơng minh nhất lớp là nĩ. 
Câu 2: Hãy điển từ hợp lí vào dấu chấm để hồn thiện 2 khái niệm sau? 
a..............Là thành phần biệt lập, được dùng để thể hiện cách nhín của người nĩi đối với 
sự việc được nĩi đến trong câu. 
b.............Là thành phần biệt lập, được dùng để bộc lộ tâm lì của người nĩi( vui, buồn, 
mừng, giận) 

File đính kèm:

  • pdfon_tap_mon_ngu_van_lop_9_tuan_2021_truong_thcs_trung_an.pdf