Ôn tập Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 25

pdf 8 Trang tailieugiaoduc 77
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Ôn tập Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 25

Ôn tập Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 25
 Trường THCS Hòa Phú 
23/04/2020 Tổ Ngữ văn 
 Nhưng tín hiệu chuyển mùa: Cảm nhận tinh tế của nhà thơ: 
 hương ổi phả vào 
 gió se 
 sương chùng chình 
 sông dềnh dàng 
 chim vội vã 
 mây mùa hạ vắt nữa mình sang thu 
 mưa vơi dần 
 sấm bớt bất ngờ 
 Từ láy có sức gợi tả, gợi cảm 
 Sự biến chuyển nhẹ nhàng mà rõ rệt 
 2/ Cảm xúc và suy ngẫm của nhà thơ: 
 - Bỗng, hình như: tâm trạng ngỡ ngàng, cảm xúc bâng khuâng khi thu về. 
 - Sấm cũng bớt bất ngờ 
 Trên hành cây đứng tuổi 
 Ẩn dụ 
 Con người từng trải thì vững vàng hơn trước những tác động của ngoại cảnh, 
của cuộc đời. 
 Học thuộc bài thơ, hoàn cảnh sáng tác, nắm được nội dung, nghệ thuật, phân tích 
 Bài 2: NÓI VỚI CON 
 - Y Phương (sinh 1948) - 
Nội dung: Bằng lời trò chuyện với con, bài thơ thể hiện sự gắn bó, niềm tự hào về 
quê hương và đạo lý sống của dân tộc 
Ý nghĩa nhan đề: Nhan đề bài thơ “Nói với con” nhưng đồng thời cũng là lời nhắc 
nhở của nhà thơ đối với thế hệ con cháu phải biết rõ cội nguồn từ đó giữ gìn truyền 
thống của quê hương, sống xứng đáng là những con người của quê hương,dân tộc. 
Phân tích: 
1. Tình cảm của cha mẹ, của quê hương đối với con: 
- Chân phải... Điệp ngữ 
 bước tới tiếng cười 
 Cha mẹ chăm chút, yêu thương con; không khí gđ đầm ấm, vui vẻ 
- Người đồng mình Từ ngữ gợi tả 
Đan lờ cài nan hoa 
 Trang 2/8 
 Trường THCS Hòa Phú 
23/04/2020 Tổ Ngữ văn 
 tàng, tếu táo, dũng 
 cảm. 
3 Đoàn Huy 1958 Tự Bức tranh rộng lớn về Nhiều hình ảnh 
 thuyền Cận do thiên nhiên, vũ trụ và đẹp, rộng lớn, 
 đánh hình ảnh người lao huyền ảo được 
 cá động hăng say đánh cá sáng tạo liên 
 thể hiện niềm say mê, tưởng, mang âm 
 hứng khởi của tác giả điệu khỏe khoắn, 
 trước thời đại mới. tươi vui 
4 Bếp Bằng 1963 Tự Những kỉ niệm cảm - Hình ảnh thân 
 lửa Việt do động về tình bà cháu thuộc có tính biểu 
 qua hình ảnh người bà tượng. 
 tần tảo sớm hôm. - Ngôn từ giàu 
 sức gợi tả, biểu 
 cảm 
5 Khúc Nguyễn 1971 Tự Hình ảnh người mẹ - Âm hưởng khúc 
 hát ru Khoa do Tà- ôi thương con, yêu hát ru ngọt ngào, 
 những Điềm nước. Tinh thần chiến nghĩa tình 
 em bé đấu quật cường. 
 lớn 
 trên 
 lưng 
 mẹ 
6 Ánh Nguyễn 1978 Năm Từ hình ảnh vầng Hình ảnh có tính 
 trăng Duy chữ trăng, gợi nhắc người biểu tượng 
 lính nhớ về quá khứ. - Ngôn ngữ chọn 
 Hình ảnh vầng trăng lọc, gợi hình gợi 
 nghĩa tình, thủy chung. cảm 
7 Viếng Viễn 191976 Tám Niềm xúc động, biết Hình ảnh thơ gợi 
 lăng Phương chữ ơn khi được tới lăng cảm, giàu ý nghĩa 
 bác viếng Bác biểu tượng 
 - Giọng thiệu tha 
 thiết, trầm buồn 
8 Mùa Thanh 1980 Năm Khát vọng được sống, Bài thơ giàu chất 
 xuân Hải chữ cống hiến, góp phần nhạc, hình ảnh 
 Trang 4/8 
 Trường THCS Hòa Phú 
23/04/2020 Tổ Ngữ văn 
+ Tình đồng chí, sự gắn bó với cách mạng, lòng kính yêu Bác Hồ 
+ Những tình cảm gần gũi và bền chặt của con người: tình mẹ con, bà cháu trong 
sự thống nhất với những tình cảm chung rộng lớn 
- So sánh 3 bài thơ: “Khúc hát ru”, “Con cò”, “Mây và Sóng” 
* Giống: 
+ Đề cập đến tình mẹ con, ca ngợi tình mẹ con thắm thiết, thiêng liêng 
+ Dùng điệu ru, lời ru (2 bài) 
* Khác: 
+ Khúc hát ru: sự thống nhất của tình yêu con với lòng yêu nước gắn bó với 
cách mạng và ý chí chiến đấu của người mẹ Ta-ôi trong hoàn cảnh hết sức gian 
khổ ở chiến khu Miền Tây Thừa Thiên trong thời kì kháng chiến chống Mĩ 
+ Con cò: Từ hình tượng con cò trong ca dao hát ru, t/g đã ngợi ca tình mẹ và ý 
nghĩa của lời ru 
+ Mây và Sóng: hóa thân vào lời trò chuyện hồn nhiên, ngây thơ của em bé với mẹ 
thể hiện t.y mẹ thắm thiết của trẻ thơ (Mẹ đối với em bé là vẻ đẹp, niềm vui, sự hấp 
dẫn lớn nhất, sâu sa và hấp dẫn lớn nhất sâu sa và vô tận hơn tất cả những điều hấp 
dẫn khác trong vũ trụ) 
- Nhận xét về hình ảnh người lính và tình đồng đội của họ trong các bài thơ: 
* Đều viết về người lính cách mạng với những vẻ đẹp và tính cách trong tâm hồn 
họ 
* Đồng chí (Chính Hữu): viết về người lính ở thời kì đầu cuộc kc chống Pháp: xuất 
thân từ nghèo khó tình nguyện đi chiến đấu. Tình đc dựa trên cơ sở cùng cảnh ngộ, 
cùng chia sẻ gian lao thiếu thốn và cùng lí tưởng chiến đấu. Bài thơ tập trung thể 
hiện vẻ đẹp và sức mạnh của tình đồng chí ở những người lính cách mạng 
- Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật): khắc họa hình ảnh những 
người chiến sĩ lái xe trên tuyến đường Trường Sơn trong kháng chiến chống Mĩ. 
Bài thơ làm nổi bật tinh thần dũng cảm bất chấp khó khăn nguy hiểm, tư thế hiên 
ngang, niềm lạc quan và ý chí chiến đấu giả phóng Miền Nam của người chiến sĩ 
lái xe – một hình ảnh tiêu biểu của thế hệ trẻ trong kháng chiến chống Mĩ 
- Ánh trăng (Nguyễn Duy): nói về những suy ngẫm của người lính đã đi qua cuộc 
chiến tranh. Bài thơ gợi lại những kn gắn bó của người lính với đ/n, với đồng đội 
trong những năm tháng gian lao của thời chiến tranh để từ đó nhắc nhở về đạo lí 
nghĩa tình, thủy chung 
 Trang 6/8 
 Trường THCS Hòa Phú 
23/04/2020 Tổ Ngữ văn 
b. Nét riêng: 
- Nho: vô tư, hồn nhiên, thích ăn kẹo 
- Phương Định: thích hát, hay ngắm mình trong gương, hay mơ mộng 
- Thao: thích thêu thùa, thích chép bài hát, từng trãi, cương quyết, táo bạo 
2. Nhân vật Phương Định: 
- Con gái Hà Nội, 1 cô gái khá, thích ngắm mình trong gương nhạy cảm nhưng 
kín đáo 
- Mê hát, hay hát 
- Trong 1 lần phá bom: “đến gần quả bom, không sợ nữa, không đi khom, cẩn thận 
bỏ gói thuốc, khỏa đất, chạy lại chổ núp, có nghĩ đến cái chết” 
- “moi đất, bế Nho đặt lên đùi, rửa vết thương cho Nho, tiêm cho Nho” 
- Sau cuộc chiến: “ mưa đá, vui thích cuống cuồng, mưa tạnh, tiếc thẩn thờ, nhớ 
mẹ, nhớ lại những kỉ niệm thời học sinh” 
 Hồn nhiên, dũng cảm, lạc quan, yêu thương đồng đội, đầy nữ tính có lòng yêu 
quê hương đất nước da diết 
Nắm được cốt truyện, đặc điểm ,tính cách nhân vật, nội dung và nghệ thuật 
Học sinh tự học: Đọc đoạn trích Bến quê của Nguyễn Minh Châu( giải thích nhan 
đề, phát hiện các tình huống nghịch lý có trong truyện, nắm được cốt truyện và đặc 
điểm tính cách nhân vật) 
 BÀI TẬP 
Bài 1: Nêu cảm nhận của em về một hình ảnh thơ trong bài Sang thu (Hữu Thỉnh) 
mà em thấy đẹp nhất. Qua đó, em hãy cảm nhận về một hình ảnh đẹp của thiên 
nhiên trong một mùa bất kì trong năm mà em thấy ấn tượng nhất 
Bài 2: Em cảm nhận thế nào về tình cảm người cha dành cho con qua bài thơ “Nói 
với con” (Y Phương). Hãy viết đoạn văn ngắn nêu cảm xúc của em về gia đình 
(khoảng 15 đến 20 dòng) 
Bài 3: Chọn một khổ thơ em thích nhất trong các bài thơ em đã học trong chương 
trình Ngữ văn 9 hãy viết cảm nhận của em về khổ thơ đó 
Bài 4: 
a/ Hãy kể ít nhất 2 tấm gương về người anh hùng trong kháng chiến chống Mỹ của 
dân tộc 
b/ Giải thích nhan đề văn bản: “Những ngôi sao xa xôi” (Lê Minh Khuê) 
 Trang 8/8 

File đính kèm:

  • pdfon_tap_ngu_van_lop_9_tuan_25.pdf