Phiếu ôn tập môn Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 23

doc 5 Trang tailieugiaoduc 78
Bạn đang xem tài liệu "Phiếu ôn tập môn Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Phiếu ôn tập môn Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 23

Phiếu ôn tập môn Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 23
 b. Các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung của văn bản, các câu văn phải phục vụ chủ đề 
của đoạn văn.
c. Các câu văn trong đoạn văn hoặc trong văn bản chỉ cần liên kết với nhau về hình thức.
d. Các câu và các đoạn văn phải được sắp xếp theo một trình tự hợp lí.
Câu 2: Đại từ “nó” trong câu sau thay thế cho từ (hoặc cụm từ) nào?
“Cái im lặng lúc đó mới thật dễ sợ. Nó như bị chặt ra từng khúc, mà gió thì giống như 
những nhát chổi lớn muốn quét đi tất cả, ném vứt lung tung”
a. cái im lặng c. thật dễ sợ
b. lúc đó d. cái im lặng lúc đó
Câu 3: Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” (Thanh Hải) được viết giống thể thơ của bài thơ 
nào?
a. Đồng chí
b. Đoàn thuyền đánh cá
c. Ánh trăng
d. Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Câu 4: Phép tu từ nào đã được sử dụng trong câu thơ “Một nốt trầm xao xuyến”?
a. Ẩn dụ c. Nhân hóa
b. So sánh d. Hoán dụ
Câu 5: Dòng nào sau đây nói đúng nhất về ý nghĩa của các hình ảnh: con chim hót, 
cành hoa, nốt trầm xao xuyến?
a. Là những gì đẹp nhất của mùa xuân.
b. Là những gì nhỏ bé trong cuộc sống.
c. Là những gì đẹp nhất mà mỗi người muốn có.
d. Là mong muốn khiêm nhường và tha thiết của nhà thơ.
Câu 6: Nhà thơ Thanh Hải đã thể hiện tình cảm gì qua bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”?
a. Tình yêu thiên nhiên, đất trời.
b. Tình yêu đất nước.
c. Tình yêu cuộc sống và khát vọng cống hiến cho đời.
d. Cả 3 ý trên.
 2 f. Tình bạn rất cần thiết cho con người. Nhưng cũng có rất nhiều quan niệm khác nhau về 
tình bạn. 
Bài 2: Viết một văn bản ngắn (khoảng 15 câu) để nêu cảm nhận của em về khổ thơ 4
 hoặc 5 trong bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” (Thanh Hải). (4.0 điểm)
* Gợi ý:
1. Mở bài: Giới thiệu về nội dung cần cảm nhận (giới thiệu nét nổi bật về tác giả Thanh
 Hải; về hoàn cảnh sáng tác, thể thơ, chủ đề bài thơ; về khổ thơ em chọn là khổ thứ mấy? 
khổ thơ tạo cho em ấn tượng gì? Trích nguyên văn khổ thơ)
2. Thân bài:
- Câu chủ đề ( nêu lên được nội dung chính của khổ thơ) (Nếu đoạn thân bài viết theo lối
 diễn dịch thì câu chủ đề nêu đầu đoạn, còn nếu viết theo lối quy nạp thì câu chủ đề sẽ
 nằm cuối đoạn thân bài).
- Trích thơ .
- Nêu cảm nhân về nghệ thuật của khổ thơ.
- Nêu cảm nhận về nội dung của khổ thơ.
- Đánh giá chung về khổ thơ.
3. Kết bài: Kết luận và phát biểu cảm nghĩ về khổ thơ, bài thơ.
 4

File đính kèm:

  • docphieu_on_tap_mon_ngu_van_lop_9_tuan_23.doc