Trọng tâm ôn tập học kì II môn Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Thị Trấn 2

pdf 31 Trang tailieugiaoduc 21
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Trọng tâm ôn tập học kì II môn Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Thị Trấn 2", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Trọng tâm ôn tập học kì II môn Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Thị Trấn 2

Trọng tâm ôn tập học kì II môn Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Thị Trấn 2
 Trường THCS Thị Trấn 2 Văn 6 – HK2 / 2019 -2020 trang 2 
2. Văn bản : “Sông nước CàMau” trích từ chương 18 truyện 
 “Đất rừng phương Nam”. 
3. Ý nghĩa : 
 a) Nội dung : 
  Miêu tả cảnh đẹp rộng lớn , hùng vĩ , đầy sức sống của vùng sông 
nước Cà Mau. 
  Hình ảnh chợ Năm Căn tấp nập , trù phú và độc đáo. 
 b) Nghệ thuật : Miêu tả vừa cụ thể vừa bao quát. 
BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI 
1. Tác giả : Tạ Duy Anh sinh 1959 quê ở Hà Tây. 
2. Văn bản : Là truyện ngắn đoạt giải nhì của tác giả. 
3. Ý nghĩa : 
 a) Nội dung : Chuyện kể về tình cảm trong sáng hồn nhiên và lòng 
 nhân hậu của người em gái có tài hội họa đã giúp người anh nhận ra 
 phần hạn chế ở chính mình. 
 b) Nghệ thuật : Miêu tả tinh tế tâm lí nhân vật qua ngôi thứ nhất. 
4. Tóm tắt truyện : 
 Kiều Phương là một cô bé có năng khiếu hội họa . Cả nhà rất vui 
và chăm chút cho tài năng cô bé phát triển . Người anh trai Kiều 
phương ; trái lại rất bực mình , luôn gắt gỏng cau có và khó chịu với em 
. Bức tranh dự thi quốc tế của Kiều Phương được giải nhất . Cô bé mời 
anh cùng đi nhận giải . Bức “Anh trai tôi”đã khiến người anh hối hận 
thấy mình quá nhỏ nhen trước tâm hồn nhân hậu hồn nhiên của em gái. 
VƢỢT THÁC 
1. Tác giả : 
. Võ Quảng sinh 1920 quê ở Quảng Nam 
. Chuyên viết truyện cho thiếu nhi 
. Tác phẩm tiêu biểu : Quê nội , Tảng sáng 
2. Văn bản : “Vượt thác” trích từ chương 11 của “Quê nội”. 
3. Ý nghĩa : 
 a) Nội dung : Miêu tả cảnh vượt thác của con thuyền trên sông Thu 
 Bồn rộng lớn , hùng vĩ , làm nổi bật vẻ hùng dũng và sức mạnh của 
 con người lao động. 
 b) Nghệ thuật : Tả cảnh , tả người sinh động. Trường THCS Thị Trấn 2 Văn 6 – HK2 / 2019 -2020 trang 4 
LƢỢM 
1. Tác giả : 
. Tố Hữu tên khai sinh là Nguyễn Kim Thành , sinh nắm 1920 mất 
2002 , quê ở Thừa Thiên Huế. 
. Là nhà cách mạng , nhà thơ lớn của thơ ca hiện đại VN. 
. Tác phẩm tiêu biểu : Từ ấy , Việt Bắc. 
2. Văn bản : Trích từ tập thơ Việt Bắc , ghi sự kiện có thật. 
3. Ý nghĩa : 
 a) Nội dung : 
  Khắc hoạ hình ảnh chú bé liên lạc hồn nhiên , vui tươi , hăng hái , 
dũng cảm. 
  Ca ngợi gương hi sinh của một thiếu niên anh hùng. 
 b) Nghệ thuật : Thơ 4 chữ , kết hợp miêu tả , kể chuyện và biểu hiện 
 cảm xúc , nhiều từ láy gợi hình , giàu âm điệu. 
MƢA 
1. Tác giả : 
. Trần Đăng Khoa sinh 1958 quê ở Hải Dương. 
. Có năng khiếu thơ ca từ nhỏ. 
. Tác phẩm tiêu biểu : Tập thơ “Góc sân – khoảng trời”. 
2. Văn bản : Bài thơ “Mưa” trích từ tập “Góc sân – khoảng trời” 
3. Ý nghĩa : 
 a) Nội dung : Miêu tả chính xác và sinh động cảnh vật thiên nhiên 
 trước và trong cơn mưa rào ở làng quê. 
 b) Nghệ thuật : Thơ tự do , nhịp ngắn và nhanh ; nhiều biện pháp 
 nhân hoá. 
CÔTÔ 
1. Tác giả : 
. Nguyễn Tuân (1910 – 1987) quê ở Hà Nội. 
. Sở trường về tuỳ bút và kí. 
2. Văn bản : Là phần cuối của bài kí “Cô tô” ghi trong chuyến ra 
thăm đảo. 
3. Ý nghĩa : 
 a) Nội dung : Miêu tả cảnh thiên nhiên và sinh hoạt của con người 
 trên đảo thật trong sáng và tươi đẹp ; giúp ta thêm hiểu biết và yêu 
 mến vùng đất tổ quốc. Trường THCS Thị Trấn 2 Văn 6 – HK2 / 2019 -2020 trang 6 
 CẦU LONG BIÊN – CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ 
 ( Giảm tải ) 
 1. Nội dung , ý nghĩa : 
 . Cầu Long Biên đã chứng kiến bao sự kiện lịch sử của Hà Nội hơn 1 
 thế kỉ. 
 . Tuy nay rút về vị trí khiêm nhường , nhưng cầu mãi vẫn là chứng 
 nhân lịch sử của cả nước. 
 2. Nghệ thuật : Viết hấp dẫn , cách viết nhân hoá giàu cảm xúc. 
 BỨC THƢ CỦA THỦ LĨNH DA ĐỎ 
 1. Nội dung ý nghĩa : 
 . Là thư trả lời yêu cầu mua đất của Tổng thống Mĩ thứ 14. 
 . Thủ lĩnh da đỏ nêu vấn đề chung “Con người phải sống hoà hợp 
 với thiên nhiên , phải chăm lo bảo vệ môi trường và thiên nhiên như 
 bảo vệ mạng sống của mình”. 
 2. Nghệ thuật : Giọng nói truyền cảm , cách viết so sánh , nhân hóa. 
 ĐỘNG PHONG NHA ( Giảm tải ) 
 1. Nội dung : 
 . Giới thiệu động Phong Nha , đệ nhất kì quan, nằm ở miền tây tỉnh 
 Quảng Bình. 
 . Niềm tự hào vì đất nước giàu thắng cảnh. 
 2. Nghệ thuật : miêu tả tỉ mỉ , hình ảnh chọn lọc , vừa kể vừa tả. 
 PHẦN TIẾNG VIỆT 
 TỪ LOẠI 
 Thực từ Hƣ từ 
Danh từ Động từ Tính từ Phó từ Số từ Lượng từ Chỉ từ 
 Trường THCS Thị Trấn 2 Văn 6 – HK2 / 2019 -2020 trang 8 
 TÍNH TỪ 
 Chỉ đặc điểm Chỉ đặc điểm 
 tuyệt đối tương đối 
 PHÓ TỪ 
 Là những từ đi kèm ĐT , TT để bổ 
 sung ý nghĩa cho ĐT , TT 
 PT đứng trước ĐT , TT PT đứng sau ĐT , TT 
 Khả Kết quả 
Quan Mức Sự Sự Sự cầu Mức 
hệ độ tiếp phủ khiến độ năng và 
thời diễn định hướng 
gian tương 
 tự 
 CÁC PHÉP TU TỪ về TỪ 
 Phép so sánh Phép nhân hóa Phép ẩn dụ Phép hoán dụ 
 Trường THCS Thị Trấn 2 Văn 6 – HK2 / 2019 -2020 trang 10 
. Dùng những từ vốn chỉ hoạt động , tính chất của người để chỉ hoạt 
động , tính chất của vật. 
Vd : Tre giữ làng , giữ nước , giữ mái nhà tranh , giữ đồng lúa chín 
 (Thép Mới) 
. Trò chuyện xưng hô với vật như đối với người.. 
Vd : Trâu ơi ta bảo trâu này 
 Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta. 
 (ca dao) 
3. Tác dụng : 
  Làm cho thế giới loài vật , cây cối , đồ vật  trở nên gần gũi với 
người. 
  Biểu thị được những suy nghĩ , tình cảm của con người. 
ẨN DỤ 
1. Khái niệm : Ẩn dụ là gọi tên sự vật , hiện tượng này bằng tên sự 
vật , hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình 
, gợi cảm cho sự diễn đạt. 
2. Bốn kiểu ẩn dụ thường gặp : 
. Ẩn dụ hình thức : 
Vd : Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng. 
 màu đỏ (Nguyễn Đức Mậu ) 
. Ẩn dụ cách thức 
Vd : Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. (tục ngữ ) 
 Hưởng thụ. 
. Ẩn dụ phẩm chất 
Vd : Người cha mái tóc bạc . 
 Bác Hồ (Minh Hụê ) 
. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác 
Vd : Ánh nắng chảy đầy vai. 
 Chiếu rọi 
 Thị giác xúc cảm 
3. Tác dụng : Làm tăng sức gợi hình , gợi cảm cho sự diễn đạt. 
HOÁN DỤ 
1. Khái niệm : Hoán dụ là gọi tên sự vật , hiện tƣợng , khái niệm 
bằng tên của một sự vật , hiện tƣợng , khái niệm khác có quan hệ 
gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt. Trường THCS Thị Trấn 2 Văn 6 – HK2 / 2019 -2020 trang 12 
  Có thể kết hợp với phó từ : đã , sẽ , đang , mới . . . 
  Có thể trả lời các câu hỏi : làm sao ? là gì ? 
4. Cấu tạo của vị ngữ : 
  Thường là động từ (CĐT) tính từ (CTT) 
  Có thể là danh từ (CDT) 
Câu có thể : 
  Có một vị ngữ : 
 Vd : Tôi / học bài. 
 VN 
  Có nhiều vị ngữ : 
 Vd : Tôi / học bài , làm bài và sửa bài. 
 VN1 VN2 VN3 
5. Khái niệm chủ ngữ : là thành phần chính của câu nêu tên sự vật , 
hiện tượng có hành động , đặc điểm , trạng thái  được miêu tả ở vị 
ngữ . Chủ ngữ thường trả lời câu hỏi “Ai?” , “con gì?”, “cái gì?” 
6. Đặc điểm của chủ ngữ : 
  Nêu tên sự vật hiện tượng có hành động , đặc điểm , trạng thái  
được miêu tả ở vị ngữ. 
  Trả lời câu hỏi “Ai?”, “Con gì?”, “Cái gì?” 
7. Cấu tạo của chủ ngữ : 
  Thường là danh từ (CDT), đại từ . 
  Có thể là động từ (CĐT), tính từ (CTT). 
Câu có thể 
  Có một chủ ngữ : 
 Vd : Tôi / học bài . 
 c 
  Có nhiều chủ ngữ : 
 Vd : Hùng , Dũng và tôi / đều học bài . 
 c1 c2 c3 
 Trường THCS Thị Trấn 2 Văn 6 – HK2 / 2019 -2020 trang 14 
 6. Đặc điểm câu trần thuật đơn không có “là” 
  Vị ngữ thường do động từ (CĐT) TT(CTT) tạo thành . 
  Vị ngữ kết hợp với “không phải” , “chưa phải” biểu thị ý phủ định 
 7. Phân loại 2 kiểu câu trần thuật đơn không có “là” 
 a) Câu miêu tả : dùng để tả hành động , trạng thái , đặc điểm sự 
 vật ở chủ ngữ (vd : Từ xa , hai cậu bé con / tiến lại .) 
 C V 
 b) Câu tồn tại : dùng để thông báo sự xuất hiện , tồn tại hoặc 
 tiêu biến của sự vật (vd : Từ xa , tiến lại / hai cậu bé con ) 
 CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN 
 Câu TT đơn có “là” Câu TT đơn không có “là” 
 Câu Câu Câu Câu Câu Câu 
 định giới miêu đánh miêu tồn 
 nghĩa thiệu tả gía tả tại 
 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU 
 DẤU CÂU TIẾNG VIỆT 
 Dấu kết thúc câu (đặt ở Dấu phân cách các bộ 
 cuối câu) phận câu (đặt trong câu) 
 Dấu phẩy 
Dấu chấm Dấu chấm hỏi Dấu chấm than 
Cuối câu cuối câu nghi cuối câu cảm 
trần thuật vấn hoặc cầu khiến 
 Trường THCS Thị Trấn 2
 MIÊU TẢ 
 CẢNH 
 Đối tượng tả Nội dung tả Cách thức tả 
 Sinh Con Khung Tả theo Tả theo 
hoạt của người cảnh không thời gian Văn 6
 con trong sinh hoạt gian 
 người 
 –
 sinh hoạt 
 HK2 201 /
 Khô Khôn Vào Vào 
 g đúng một 
 ng một 
 Lời Hàn Hìn Mà Am gian thời khoảng 
 gian 9 
 giới điểm thời -
 nói h h u tha 2020 
 độn sắc nh rộng hạn nhất gian 
 ảnh định 
 g lớn 
 trang 
 Miêu tả + cảm xúc 
 16
 Trường THCS Thị Trấn 2 Văn 6 – HK2 / 2019 -2020 trang 18 
Đề bài 1: Hãy miêu tả hàng phƣợng vĩ và tiếng ve vào một ngày hè 
 I. DÀN Ý 
1. Mở bài: 
* Giới thiệu chung: 
- Cây hoa phượng được trồng ở đâu? Từ bao giờ? 
2. Thân bài: miêu tả từ bao quát đến chi tiết 
* Tả cây phƣợng: 
- Cây phượng lớn cỡ nào? Hình dáng của nó ra sao? 
- Cây phượng có đặc điểm gì? Rễ, thân, cành, lá, hoa, quả... nhưthể 
nào? 
- Hoa phượng nở vào mùa nào trong năm? Màu sắc của cánh hoa, nhuỵ 
hoa? 
 *Trong màu phƣợng đỏ và tiếng ve gợi lên bao kỉ niệm. 
-Vẻ đẹp riêng, rực ở của hàng phượng vĩ vào một ngày hè qua các hình 
ảnh: 
-Tả hàng phượng đỏ: 
+ Chùm hoa phượng rực rỡ như lửa cháy khát khao. 
+ Màu sắc của hoa. 
+ Hình dáng của canh hoa, nhụy hoa, lá phượng. 
- Miêu tả âm thanh râm ran, rộn rã của tiếng ve. 
 - Cây phượng gắn bó với đời học sinh ra sao? 
3. Kết bài: 
* Tình cảm của em đối vói cây hoa phƣợng: 
- Yêu mến, gắn bó, xem cây phượng như người bạn thân thiết... 
 Trường THCS Thị Trấn 2 Văn 6 – HK2 / 2019 -2020 trang 20 
TB : 
 Hình dáng chung (tuổi , vóc dáng , nước da,diện mạo bên ngoài ) 
 Đặc điểm riêng (đầu tóc , gương mặt , tay chân ?) 
 Cách ăn mặc . Trang phục (quần áo , giày , dép?) 
 Dụng cụ làm việc (khăn choàng , kéo , lược , tông đơ , dao , bàn 
chải , máy sấy , ép , bông ráy tai, cạo râu , bình xịt nước , nước hoa , 
dầu gội , hộp bông phấn , ghế ngồi , ghế nằm , bồn nước ?) 
 Thái độ , cử chỉ , lời nói tiếp đón khách hàng . 
 Thời gian làm việc bao lâu / Khách ? Làm những thao tác gì ? (nêu 
theo thứ tự , âm thanh , hình ảnh , mùi thơm  Xen kẻ tả thái độ , ngôn 
ngữ câu chuyện làm quà vui tai thoải mái , cử chỉ ân cần ?) 
 Khách được lợi ? (tóc gọn , đẹp, cảm giác nhẹ nhàng , thoải mái  
 Người thợ có gợi gì ? (lao động hướng thiện , chân chính , sự khéo 
léo giao tiếp , mở rộng giao tế hiểu biết ) 
KB : Cửa hiệu đông khách ? Thích đến ? Vì sao ? 
Nhớ thành ngữ “Nhất nghệ tinh , nhất thân vinh”. 
Đề tham khảo 4 
Hãy tả lại hình ảnh của một ngƣời thầy mà em yêu mến. 
Dàn bài chi tiết 
Mở bài: Giới thiệu thầy giáo của em.. 
Em không thể nào quên được hình ảnh người thầy 
Thầy đã tận tụy dạy em trong suốt năm học lớp Bốn. 
Thân bài: 
 1. Tả ngoại hình: 
 tả bao quát đến chi tiết. 
Thầy đã gần bốn mươi tuổi. 
Dáng người cao, hơi gầy, vẻ hoạt bát. 
Nước da ngăm ngăm khoẻ mạnh. 
Thầy thường ăn mặc gọn gàng, lịch sự với chiếc áo sơ mi và quần tây 
giản dị 
Tả chi tiết hình dáng: 
Tóc thầy rậm, cứng, hớt cao vừa phải. Trường THCS Thị Trấn 2 Văn 6 – HK2 / 2019 -2020 trang 22 
 Hôm đó trời đẹp nên hai bố con ra ngồi ở bờ hồ câu cá. Vừa đợi cá 
 cắn câu bố vừa nói cho em nghe những hiểu biết về loài cá nhưng em 
 không mấy để ý 
 Bỗng có một cụ già đến ngồi câu bên cạnh, hình dáng của cụ làm em 
 rất ấn tượng: 
 Cụ có dáng đi nhanh nhẹn và vững chãi. 
 Nước da hồng hào khỏe mạnh dù khuôn mặt đã có nhiều nếp nhăn 
 Râu và tóc cụ đều trắng như cước, tóc dài búi củ hành sau gáy 
 Cụ vừa câu cá vừa ngâm thơ bằng giọng sang sảng và vuốt râu cười 
 khà khà trước lời khen của bố em 
 Một con cá to cắn vào lưỡi câu của cụ vậy mà cụ lại gỡ ra và thả về 
 hồ 
 Bố con em ngạc nhiên và tiếc nuối hỏi cụ vì sao lại làm thế thì cụ bảo 
 “phải thả cá lại hồ thì mới có cái câu chứ!” 
 Thì ra cụ đi câu để cho vui chứ không có mục đích lấy cá 
 Làm quen em mới biết cụ là chủ của khu vườn sinh thái đó. Ngày 
 trước cụ vốn là một họa sĩ tên tuổi, giờ không sáng tác nữa nên về 
 sống an nhàn giữa thiên nhiên. Bởi thế mà phong thái của cụ đúng là 
 một nghệ sĩ 
III. KB: 
 Hôm đó cụ tặng cho bố con em một con cá trắm rõ to bởi bố con em 
 không câu được con nào 
 Em thấy buổi đi câu thật là thú vị khi gặp một người như cụ 
 Em mong lại có dịp được cùng bố đến đây để được gặp cụ già đặc 
 biệt và đáng kính ấy 
Đề tham khảo 6 
Tả lại chú bé Lƣợm hồn nhiên và anh dũng 
I. MB: 
 Trong kháng chiến có biết bao tấm gương thiếu nhi anh dũng 
 Nhưng không ai có thể quên được hình ảnh chú bé Lượm hồn nhiên, 
 anh dũng trong thơ Tố Hữu 
TB: 
 Hơn 10 tuổi Lượm đã đi làm liên lạc 
 Lượm bé nhỏ, loắt choắt Trường THCS Thị Trấn 2 Văn 6 – HK2 / 2019 -2020 trang 24 
- Dẫn dắt người đọc vào tình huống (lúc em ốm, khi em mắc lỗi,). 
- Cảm nhận chung của em về hình ảnh của mẹ hoặc cha lúc ấy. 
2. Thân bài: 
- Miêu tả lại chân dung của mẹ hoặc cha lúc ấy. 
+ Vẻ mặt 
+ Dáng điệu 
+ Lời nói 
+ Hành động 
- Tả lại thái độ, cách ứng xử của mẹ hoặc cha lúc ấy (lo lắng, yêu 
thương, hạnh phúc, vui mừng, giận dữ,). 
3. Kết bài: 
- Qua những lần như thế, em cảm nhận đước thêm những điều gì về cha 
hoặc mẹ. 
- Tự đó em suy nghĩ gì về trách nhiệm của bản thân. 
VĂN MIÊU TẢ SÁNG TẠO 
Đề 1: Em hãy tả lại quang cảnh một phiên chợ nơi em ở. 
Đề 2: Từ bài văn Lao xao của Duy Khán, em hãy tả lại khu vườn trong 
một buổi sáng đẹp trời. 
Đề 3: Em đã từng gặp ông Tiên trong những truyện cổ dân gian, hãy 
miêu tả lại hình ảnh ông tiên theo trí tưởng tượng của mình. 
Đề 4: Hãy tả một nhân vật có hành động và ngoại hình khác thường mà 
em đã có dịp quan sát, đã đọc trong sách hoặc nghe kể lại. 
II. GỢI Ý DÀN BÀI 
Đề 1: Em hãy tả lại quang cảnh một phiên chợ nơi em ở. 
A. Mở bài. 
– Em định tả một phiên chợ ở đô thị, ở đồng bằng, vùng núi hay vùng 
biển? 
– Chợ quê em có đặc điểm gì nổi bật nhất? 
B. Thân bài. 
– Tả lần lượt theo trình tự thời gian. 
 Trường THCS Thị Trấn 2 Văn 6 – HK2 / 2019 -2020 trang 26 
A. Mở bài. 
– Trong các truyện cổ tích, nhân vật ông tiên để lại cho em ấn tượng sâu 
đậm nhất. Tại sao? 
– Dẫn dắt người đọc và tình huống em gặp ông tiên (tưởng tượng). 
B. Thân bài. 
– Miêu tả chân dung nhân vật ông tiên. 
+ Hình dáng 
+ Khuôn mặt 
+ Chòm râu, mái tóc 
+ Cây gậy. 
– Những lời đối thoại của em với ông tiên. 
– Miêu tả hành động của ông tiên (tưởng tượng, ví dụ: em bị lạc đường, 
ông tiên đã cho em một chiếc xe ngựa thông minh và thế là em được về 
nhà,). 
C. Kết bài. 
– Ý nghĩa của nhân vật ông tiên trong truyện và trong suy nghĩ của em. 
Đề 4: Hãy tả một nhân vật có hành động và ngoại hình khác thƣờng 
mà em đã có dịp quan sát, đã đọc trong sách hoặc nghe kể lại. 
Có thể chọn ngay các nhân vật đã học như: Lạc Long Quân, Thánh 
Gióng, Sọ Dừa,hoặc chọn một nhân vât mà em biết qua các phương 
tiện thông tin khác. Dưới đây là một dàn ý khái quát chung: 
A. Mở bài. 
– Giới thiều về nhân vật mà em sẽ tả (Tên nhân vật, nhân vật xuất hiện 
trong tác phẩm nào? Nhân vật có đặc điểm gì gây ấn tượng?). 
B. Thân bài. 
– Miêu tả những nét khác thường về chân dung của nhân vật đó? (lúc 
sinh ra, vóc dáng, sức mạnh,). 
– Miêu tả những hành động khác thường của nhân vật (diệt giặc, diệt 
yêu tinh, các hành động vướt quá sức của người thường,). Trường THCS Thị Trấn 2 Văn 6 – HK2 / 2019 -2020 trang 28 
 Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng 
 (Tục ngữ) 
Câu 3 : Hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng từ 5 câu đến 7 câu) miêu 
tả cảnh sân trường sau cơn mưa. 
Câu 4 : Em hãy miêu tả những hành động, lời nói thể hiện niềm vui của 
bố, mẹ hoặc một người thân trong gia đình khi thấy chính bản thân em 
học hành tiến bộ. 
KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2012 – 2013 
 I.Phần câu hỏi. ( 5 điểm ) 
 Câu 1 (1 điểm ) 
 Em hãy chép lại những câu thơ cuối bài “ Lượm” của Tố Hữu ( 
 từ câu: “ Lượm ơi, còn không ? cho đến câu “Nhảy trên đường 
 vàng” và cho biết nội dung nói gì ? 
 Câu 2 ( 1 điểm ) 
 Chỉ ra phép so sánh trong khổ thơ sau và cho biết chúng thuộc 
 kiểu so sánh nào ? 
 Quê hương tôi có con sông xanh biếc 
 Nước gương trong soi tóc những hàng tre 
 Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè 
 Tỏa nắng xuống lòng sông lấp loáng. 
 (Tế Hanh) 
 Câu 3 ( 3 điểm ) 
 Hãy đọc kỹ khổ thơ sau và cho biết: 
 Những ngôi sao thức ngoài kia 
 Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con 
 Đêm nay con ngủ giấc tròn 
 Mẹ là ngọn gió của con suốt đời. 
 (Trần Quốc Minh) 
 a) Khổ thơ trên, nội dung nói điều gì với các em ? (01 điểm) 
 b) Em hãy viết một đoạn văn ngắn ( khoảng từ 5 câu đến 7 câu ) 
 nói về nội dung trên ? (02 điểm) 
 II.Phần Tập làm văn. ( 5 điểm ) 
 Đề: Có lần trong bữa cơm chiều của gia đình, em đã gây ra một 
 việc khiến cha mẹ buồn. Em hãy viết bài văn kể và tả lại sự việc đó. 
 Trường THCS Thị Trấn 2 Văn 6 – HK2 / 2019 -2020 trang 30 
Câu 4: 
Em hãy tưởng tượng em gặp lại người bạn thân đã xa cách lâu ngày. 
Hãy viết bài văn miêu tả cuộc gặp gỡ đó 
KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2014 – 2015 
I.PHẦN CÂU HỎI .(5 điểm ) 
Câu 1 ( 02 điểm ) 
 “ Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm 
như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người 
bơi ếch giữa những đầu s óng trắng. Thuyền xuôi giữa dòng con sông 
rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất 
như hai dãy trường thành vô tận.” 
 a) Đoạn văn trên trích trong tác phẩm: Sông nước Cà Mau 
 b) Hãy chỉ ra các nghệ thuật so sánh ở đoạn trích trên. 
 c) Nếu chúng ta viết: “Càng đổ dần về hướng Cà Mau càng bủa 
 giăng chi chit như mạng nhện.” thì câu văn mắc phải lỗi nào ? 
Câu 2 Hãy viết một đoạn văn ngắn ( khoảng từ 6 câu đến 8 câu ) nêu 
suy nghĩ của bản thân về lời khuyên câu ca dao sau: (03 điểm) 
Một cây làm chẳng nên non 
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. 
II. PHẦN TẬP LÀM VĂN . (05 điểm ) 
Đề: Khi em làm một việc tốt hoặc đạt thành tích xuất sắc nào đó ! 
Trong gia đình em, ai nấy cũng đều vui. Em hãy hình dung và tả lại 
tâm trạng, thái độ của những người xung quanh trước thành tích mà em 
đạt được. 

File đính kèm:

  • pdftrong_tam_on_tap_hoc_ki_ii_mon_ngu_van_lop_6_nam_hoc_2019_20.pdf