Trọng tâm ôn tập học kì II môn Vật lý Lớp 9 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Thị Trấn 2

pdf 8 Trang tailieugiaoduc 15
Bạn đang xem tài liệu "Trọng tâm ôn tập học kì II môn Vật lý Lớp 9 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Thị Trấn 2", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Trọng tâm ôn tập học kì II môn Vật lý Lớp 9 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Thị Trấn 2

Trọng tâm ôn tập học kì II môn Vật lý Lớp 9 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Thị Trấn 2
 Trường THCS Thị Trấn 2 Trọng tâm ôn tập HKII – Môn: Vật lí 9 
 2 
 Trường THCS Thị Trấn 2 Trọng tâm ôn tập HKII – Môn: Vật lí 9 
 8- Mắt và các tật của mắt 
 - Mắt có 2 bộ phận chính là Thể thủy tinh và màng lưới (hay còn gọi là võng mạc 
 - Khi nhìn các vật ở các vị trí khác nhau mắt phải điều tiết 
 - Điểm xa mắt nhất mà ta nhìn thấy rõ được khi không điều tiết gọi là điểm cực viễn . 
 - Điểm gần mắt nhất mà ta nhìn thấy rõ được gọi là điểm cực cận 
 - Mắt cận : Là mắt chỉ nhìn thấy những vật ở gần mà không nhìn được những vật ở xa .Cách khắc 
 phục tật cận thị là đeo kính cận là 1 thấu kính phân kì có tiêu điểm trùng với điểm cực viễn của 
 mắt 
 - Mắt lão : Là mắt chỉ nhìn được những vật ở xa mà không nhìn được những vật ở gần. Cách khắc 
 phục tật mắt lão là đeo kính lão là 1 thấu kính hội tụ 
 9- Máy ảnh và kính lúp . 
 - Máy ảnh có các bộ phận chính là : 
 + Vật kính là 1 thấu kính hội tự 
 + Buồng tối ( Trong buồng tối có chỗ đặt phim để hứng ảnh ) 
 Ảnh hiện trên phim của máy ảnh là ảnh thật ngược chiều và nhỏ hơn vật 
 - Kính lúp là 1 thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn và được dùng để quan sát các vật nhỏ 
 - Kính lúp có số bội giác càng lớn thì quan sát vật thấy ảnh càng 
 lớn
 10- Ánh sáng trắng và ánh sáng màu và tác dụng của ánh sáng : 
 - Các nguồn ánh sáng trắng : Mặt trời,ánh sáng từ đèn pin,ánh sáng từ bóng đèn dây tóc .... 
 4 
 Trường THCS Thị Trấn 2 Trọng tâm ôn tập HKII – Môn: Vật lí 9 
 6 
 Trường THCS Thị Trấn 2 Trọng tâm ôn tập HKII – Môn: Vật lí 9 
Bài 7: Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 25cm. Điểm A nằm 
trên trục chính, cách thấu kính một khoảng d = 15cm. 
1. Ảnh của AB qua thấu kính hội tụ có đặc điểm gì? Dựng ảnh ? 
2. Tính khoảng cách từ ảnh đến vật và độ cao h của vật. Biết độ cao của ảnh là h’ = 40cm. 
Bài 8: Một vật cao 1,2m khi đặt cách máy ảnh 2m thì cho ảnh có chiều cao 3cm. Tính: 
1. Khoảng cách từ ảnh đến vật lúc chụp ảnh ? Dựng ảnh ? 
2. Tiêu cự của vật kính ? 
Bài 9: Dùng một kính lúp có tiêu cự 12,5cm để quan sát một vật nhỏ. Muốn có ảnh ảo lớn gấp 5 lần vật thì : 
1. Người ta phải đặt vật cách kính bao nhiêu? Dựng ảnh ? 
2. Tính khoảng cách từ ảnh đến vật ? 
Bài 10: Một người dùng một kính lúp có tiêu cự 10cm để quan sát vật nhỏ cao 0,5cm, vật đặt cách kính 
6cm. 
1. Hãy dựng ảnh của vật qua kính lúp và cho biết ảnh đó là ảnh thật hay ảnh ảo? 
2. Tính khoảng cách từ ảnh đến kính. Ảnh của vật đó cao bao nhiêu? 
Bài 11 : Người ta chụp ảnh một cây cảnh có chiều cao là 1,2 mét đặt cách máy ảnh 2 mét , phim đặt 
cách vật kính của máy là 6 cm . Em hãy vẽ hình và tính chiều cao của ảnh trên phim ? 
 8 

File đính kèm:

  • pdftrong_tam_on_tap_hoc_ki_ii_mon_vat_ly_lop_9_nam_hoc_2019_202.pdf