Bài giảng Vật lý Lớp 8 - Tiết 22: Các chất được cấu tạo như thế nào? Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên

ppt 40 Trang tailieugiaoduc 49
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lý Lớp 8 - Tiết 22: Các chất được cấu tạo như thế nào? Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Vật lý Lớp 8 - Tiết 22: Các chất được cấu tạo như thế nào? Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên

Bài giảng Vật lý Lớp 8 - Tiết 22: Các chất được cấu tạo như thế nào? Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên
 ➢ Các chất được cấu tạo 
 như thế nào?
 ➢ Nhiệt năng là gì? Có 
 mấy cách truyền nhiệt 
 Chương II: năng?
NHIỆT HỌC ➢ Nhiệt lượng là gì? Xác 
 định nhiệt lượng như thế 
 nào?
 ➢ Mối quan hệ giữa nhiệt 
 lượng tỏa ra và nhiệt 
 lượng thu vào? 100 100
80 80
60 60
40 40
20 20
0 0 Tiết 22: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO?
 NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN?
A. CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ 
THẾ NÀO?
 I. Các chất có được cấu tạo từ các hạt 
 riêng biệt không? Tiết 22: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO?
 NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN?
A. CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ 
THẾ NÀO?
 I. Các chất có được cấu tạo từ các hạt 
 riêng biệt không?
- Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng 
biệt gọi là nguyên tử, phân tử.
- Vì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên 
các chất vô cùng nhỏ bé, nên các chất 
nhìn có vẻ như liền một khối. Nguyên tử Silic Nguyên tử Sắt Phân tử nước em ch
 eå öa
 th b
ù i * Khối lượng của trái đất lớn hơn khối lượng của quả 
 e
o
 át
C cam bao nhiêu lần thì khối lượng của quả cam lớn hơn 
 khối lượng của phân tử hiđrô bấy nhiêu lần.
 24 m ≈ 0,15kg.
 mtrái đất = 5,9.10 kg quả cam 
 24 
 mtrái đất ≈ 39.10 mquả cam m ≈ 39.1024 m
 quả cam H2
 * Nếu xếp một triệu phân tử nước nối liền nhau thành một hàng 
 thì cũng chưa dài đến 2cm.
 * Nếu tưởng tượng mỗi vật đều lớn gấp một triệu lần, nghĩa là 
 một con muỗi trở thành một con vật khổng lồ dài tới 10km thì 
 kích thước mỗi phân tử vẫn chưa lớn bằng một dấu chấm (.). Tiết 22: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO?
 NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN?
A. CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ 
THẾ NÀO?
 I. Các chất có được cấu tạo từ các hạt 
 riêng biệt không?
- Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng 
biệt gọi là nguyên tử, phân tử.
- Vì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên 
các chất vô cùng nhỏ bé, nên các chất 
nhìn có vẻ như liền một khối. 
II. Giữa các phân tử có khoảng cách hay 
không?
 1. Thí nghiệm mô hình C1. Hãy lấy 50cm3 cát đổ vào vào 50cm3 ngô rồi lắc nhẹ xem có 
được 100cm3 hỗn hợp ngô và cát không? Hãy giải thích tại sao?
 - Giữa các hạt ngô có khoảng cách. Khi đổ cát vào ngô, các hạt 
 cát đã xen vào khoảng cách giữa các hạt ngô. Vì thế mà thể tích 
 hỗn hợp cát - ngô giảm.
 C2. Từ thí nghiệm mô hình, vận dụng để giải thích sự hụt thể tích 
 trong thí nghiệm trộn rượu với nước?
 - Giữa các phân tử nước cũng như các phân tử rượu đều có 
 khoảng cách. Khi trộn rượu với nước, các phân tử rượu đã xen 
 vào khoảng cách giữa các phân tử nước và ngược lại. Vì thế mà 
 thể tích hỗn hợp rượu - nước giảm. Tiết 22: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO?
 NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN?
 A. CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ 
 THẾ NÀO?
 I. Các chất có được cấu tạo từ các hạt 
 riêng biệt không?
II. Giữa các phân tử có khoảng cách hay 
không?
 1. Thí nghiệm mô hình 
 2.Giữa các nguyên tử, phân tử có
 khoảng cách
- Giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng 
cách.
B. NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN 
ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN? Kho¶ng c¸ch gi÷a c¸c ph©n tö ë ba thÓ 
Thể rắn
 Thể lỏng Thể khí Tiết 22: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO?
NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN?
B. NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG 
HAY ĐỨNG YÊN?
I. THÍ NGHIỆM BƠ-RAO Hình 20.2. Quỹ đạo chuyển động của hạt Hình ảnh hạt phấn hoa chuyển động 
 phấn hoa trong nước. trong nước. Các em hãy thử giải thích chuyển động của các hạt phấn 
hoa trong thí nghiệm Bơ-Rao bằng cách dùng sự tương tự 
giữa chuyển động của các hạt phấn hoa với chuyển động 
của quả bóng mô tả ở phần mở bài. Sau đây là các câu hỏi 
gợi ý: Quan sát và so sánh sự tương tự về sự va chạm của các học sinh với 
quả bóng với sự va chạm giữa các phân tử nước với hạt phấn hoa.
 Phân tử nước
 Hạt phấn hoa
C1: Quả bóng tương tự với hạt. phấn hoa..... trong thí nghiệm Bơ rao.
C2: Các học sinh tương tự với những.. phân tử nước....trong thí nghiệm Bơ 
rao.
- Quả bóng chuyển động được là nhờ các học sinhxô đẩy từ nhiều phía .
- Hạt phấn hoa chuyển động được là nhờ các phân tử 
nướcchuyển động đến va chạm vào hạt phấn hoa từ nhiều phía. * Phải hơn năm mươi năm sau thí nghiệm 
 của Bơ-rao, các nhà khoa học mới bước đầu 
 tìm ra nguyên nhân của chuyển động này, 
 và mãi tới năm 1905, nhà vật lí An-be Anh-
 xtanh (người Đức) mới giải thích được đầy 
 đủ và chính xác thí nghiệm của Bơ-rao.
Nguyên nhân gây ra chuyển động của 
các hạt phấn hoa trong thí nghiệm Brao 
là do phân tử nước không đứng yên mà An-be Anh-xtanh 
chuyển động không ngừng (1879 -1955) 
 Các nguyên tử-Phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng.
 Vậy chuyển động của phân tử có liên quan tới nhiệt độ không? - Trong thí nghiệm của Bơ-rao nếu ta càng tăng nhiệt độ của nước thì chuyển động của các 
hạt phấn hoa như thế nào? 
 Nếu ta càng tăng nhiệt độ của nước thì chuyển động của các hạt phấn hoa càng nhanh.
 - Chứng tỏ các phân tử nước chuyển động và va chạm vào các hạt phấn hoa như thế nào?
 Chứng tỏ các phân tử nước chuyển động càng nhanh thì va chạm vào các hạt phấn hoa 
 càng mạnh.
 Vậy nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật như thế nào?
Níc nãng Níc l¹nh
 Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh. C3: Tại sao khi thả một cục 
 đường vào một cốc nước rồi 
 khuấy lên, đường tan và 
 nước có vị ngọt?
⚫ C3: Vì khi khuấy lên, các phân tử đường 
xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước cũng 
như các phân tử nước xen vào khoảng cách giữa 
các phân tử đường làm cho nước thấy vị ngọt. C5: Cá muốn sống được phải có không 
 khí, nhưng ta vẫn thấy cá vẫn sống 
 được trong nước?
C5: Vì giữa các phân tử nước có khoảng cách nên 
các phân tử không khí xen vào khoảng cách giữa các 
phân tử nước, nhờ đó cá có thể sống được. Hướng dẫn tự học ở nhà
- Về nhà học thuộc nội dung ghi nhớ SGK
- Đọc phần có thể em chưa biết.
- Trả lời các câu hỏi phần Vận dụng của bài 19, bài 20
- Đọc trước bài 21, 22,23 - SGK.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_ly_lop_8_tiet_22_cac_chat_duoc_cau_tao_nhu_the.ppt