Đề cương ôn tập học kì II môn Vật lý Lớp 9 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phước Hiệp

docx 7 Trang tailieugiaoduc 74
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì II môn Vật lý Lớp 9 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phước Hiệp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập học kì II môn Vật lý Lớp 9 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phước Hiệp

Đề cương ôn tập học kì II môn Vật lý Lớp 9 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phước Hiệp
 THCS PHƯỚC HIỆP ONTHI HKII-VL9 – NH 2019-2020
- Để giảm công suất hao phí 100 lần thì ta phải tăng HĐT 10 lần Vì công suất hao phí tỉ lệ 
nghịch với bình phương hiệu điện thế 
8/ Hãy nêu công dụng của mắt. Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là gì? Hai bộ phận 
đó tương tự những bộ phận nào trong máy ảnh ?
Trả lời: - Mắt là một giác quan giúp ta nhìn thấy được các vật trước mắt
- Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt : thể thủy tinh và màng lưới.( còn gọi là võng mạc)
- Thể thủy tinh tương tự như vật kính, màng lưới tương tự như phim trong máy ảnh.
9/.Hãy nêu công dụng của máy ảnh. Hai bộ phận quan trọng nhất của máy ảnh là gì?
TL: Máy ảnh dùng để tạo ra và lưu lại hình ảnh của vật. Hai bộ phận quan trọng của máy ảnh 
là vật kính và phim( hoặc tấm cảm biến )
10/ Thế nào là sự điều tiết của mắt 
Trả lời: Khi khoảng từ vật cần quan sát đến mắt thay đổi cơ vòng đỡ thể thủy tinh co giãn một 
chút khiến thể thủy tinh phồng lên hoặc dẹp lại làm thay đổi tiêu cự của thể thủy tinh sao cho 
ảnh của vật hiện rỏ trên màng lưới . Quá trình này gọi là sự điều tiết 
11/. Thế nào là điểm cận, điểm cực viễn? Thế nào là giới hạn nhìn rỏ của mắt ?
Trả lời: - Điểm đặt vật ở gần mắt nhất mà mắt có thể nhìn rỏ được gọi là điểm cực cận( kí hiệu 
Cc)
 - Điểm đặt vật ở xa mắt nhất mà mắt có thể nhìn rỏ được gọi là điểm cực viễn ( kí hiệu 
 Cv)
 - Khỏang cách từ điểm cực cận Cc đến điểm cực viễn Cv gọi là giới hạn nhìn rỏ của mắt 
12/Những biểu hiện của mắt cận thị là gì? Người ta khắc phục tật cận thị bằng cách nào?
Trả lời: - Người cận thị là nhìn rõđược những vật ở gần, nhưng không nhìn rõ được những vật ở 
xa.
 - Khắc phục: Người cận thị phải đeo kính cận là thấu kính phân kì.để nhìn rỏ các vật ở 
xa 
 - Kính cận thích hợp là kính có tiêu cự bằng khoảng cực viễn của mắt .( f = OCv)
13/ Nêu một số biện pháp mà em biết để hạn chế việc xuất hiện và tăng nặng tật cận thị nơi 
mỗi học sinh.
Trả lời: Một số biện pháp : Học tập, đọc sách, làm việc nơi có đủ ánh sáng. Ngồi học đúng tư 
thế không cúi sát sách, tập khi đọc, viết. Không đọc sách, xem tivi, sử dụng máy vi tính trong 
thời gian dài liên tục...
14/. Những biểu hiện của mắt lão là gì? Người ta khắc phục mắt lão bằng cách nào?
Trả lời: - Biểu hiện: Người lão thị nhìn rõ được những vật ở xa, không nhìn rõ được những vật 
ở gần.
 - Khắc phục: Người có mắt lão phải đeo kính lão là thấu kính hội tụ, để nhìn rõ những 
vật ở gần
15/. Kính lúp là loại thấu kính gì?Có tiêu cự như thế nào? Được dùng để làm gì?
TL: - Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn
- Được dùng để quan sát vật nhỏ hoặc các chi tiết nhỏ trên vật.
II. CÔNG THỨC CẦN NHỚ : 
 HANGNGUYEN-Page 2 THCS PHƯỚC HIỆP ONTHI HKII-VL9 – NH 2019-2020
b/ Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính chiều cao của ảnh. 
HDGiải: 
Cho biết:
 OF = OF’ = 10cm
OA = 18cm
AB = 2cm
 OA’ = d’ = ?
A’B’ = h’ = ?
Bài giải
 A' B ' OA'
a/.Ta có: ∆A′B′O ~ ∆ABO (1)
 AB OA
 A' B ' A' F ' OA' OF'
Ta có :∆A′BF′~ ∆ 퐹′ (2) 
 OI OF' OF'
 Mà: AB = OI (3)
 OA' OA' OF'
 Từ (1), (2) và (3) suy ra: 
 OA OF'
 OA’= d’ = 22,5 (cm)
 OA'.AB 22,5.2
Từ (1) suy ra : h’= A’B’= 2,5 (cm)
 OA 18
Vậy ảnh cách kính 22,5 cm và ảnh cao 2,5 cm
Bài 8:Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 10cm, vật sáng AB cao 2cm, đặt vuông góc với trục 
chính của thấu kính và cách thấu kính 15cm . 
a/ Vẽ ảnh của AB qua thấu kính. 
b/ Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và tính độ cao của ảnh là bao nhiêu cm ?
Bài 9: Vật AB hình mũi tên cao 2cm đặt vuông góc với trục chính thấu kính hội tụ có tiêu cự 
10cm, điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính 30cm.
 a) Dựng ảnh A’B’ của vật AB qua thấu kính.
 b) Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao ảnh.
Bài 10: Một người dùng một kính lúp có tiêu cự 8cm để quan sát vật nhỏ cao 2cm, vật đặt cách 
kính 6cm.
a/ Tính số bội giác của kính .
b/. Hãy dựng ảnh của vật qua kính lúp và cho biết ảnh đó là ảnh thật hay ảnh ảo? 
c/. Tính khoảng cách từ ảnh đến kính lúp.
Bài 11Trên một kính lúp có ghi kí hiệu 4x:
 a. Số này có tên gọi là gì? Kính lúp là loại thấu kính gì?
 c. Tính tiêu cự của kính lúp. 
 d. Ảnh quan sát được qua kính lúp có đặc điểm gì?
Bài 12: Khi kiểm tra mắt, bác A chỉ có thể nhìn rõ được các vật cách mắt từ 20cm đến 50cm, 
bác B nhìn rõ được các vật cách mắt từ 80cm đến rất xa ra. Hỏi mắt mỗi bác ấy bị tật gì? Vì 
 HANGNGUYEN-Page 4 THCS PHƯỚC HIỆP ONTHI HKII-VL9 – NH 2019-2020
Câu 1: (1 điểm)
 Nêu các bộ phận chính của máy phát điện xoay chiều. Dòng điện được tạo ra ở bộ 
phận nào của máy?
Câu 2: (1,5 điểm)
 Một máy biến thế có số vòng dây cuộn sơ cấp là 1100 vòng, cuộn thứ cấp là 30 vòng. 
Biết hiệu điện thế hai đầu của cuộc sơ cấp là 220 V. 
 a) Tính hiệu điện thế hai đầu cuộc thứ cấp.
 b) Máy biến thếnày là máy tăng thế hay hạ thế? Vì sao?
Câu 3: (2,5 điểm)
 a) Hãy nêu đặc điểm của mắt cận và mắt lão.Nêu cách khắc phục của tật cận thị và tật 
lão thị.
 b) Trong lớp bạn An phải đeo sát mắt một thấu kính phân kì có tiêu cự 60cm để nhìn 
rõ vật ở xa mà không phải điều tiết. Mắt bạn An bị tật gì? Khi không đeo kính bạn An có 
thể nhìn rõ vật xa nhất cách mắt bao nhiêu?
Câu 4: (1 điểm) 
 Để tải một công suất điện 220KW, người ta đặt vào 2 đầu đường dây tải điện 1 hiệu 
điện thế 110KV. Tính công suất hao phí trên đường dây biết điện trở của đường dây tải điện 
là 150Ω.
Câu 5: (1 điểm)
 Một kính lúp có số bội giác G = 8x . Tính tiêu cự của kính lúp.
Câu 6: (3 điểm)
 Vật sáng AB cao 5cm đặt vuông góc trục chính thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20cm. 
Điểm A nằm trên trục chính cách thấu kính một khoảng 30cm.
 a) Vẽ ảnh A’B’ của AB qua thấu kính và nêu tính chất của ảnh.
 b) Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh.
 UBND HUYỆN CỦ CHI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN VẬT LÝ 9
 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO Năm học 2017-2018
 TẠO Thời gian: 45 phút(không kể thời gian giao 
 ------------------------ đề)
 ĐỀ CHÍNH THỨC
 (Đề thi có 1 trang)
 HANGNGUYEN-Page 6

File đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_hoc_ki_ii_mon_vat_ly_lop_9_nam_hoc_2019_2020.docx