Đề kiểm tra học kì I môn Vật lý Lớp 8 - Năm học 2016-2017 - Phòng Giáo dục và Đào tạo Quận 6 (Có đáp án)

doc 3 Trang tailieugiaoduc 75
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I môn Vật lý Lớp 8 - Năm học 2016-2017 - Phòng Giáo dục và Đào tạo Quận 6 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra học kì I môn Vật lý Lớp 8 - Năm học 2016-2017 - Phòng Giáo dục và Đào tạo Quận 6 (Có đáp án)

Đề kiểm tra học kì I môn Vật lý Lớp 8 - Năm học 2016-2017 - Phòng Giáo dục và Đào tạo Quận 6 (Có đáp án)
 HƯỚNG DẪN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM
 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2016 - 2017
 MÔN VẬT LÝ - LỚP 8.
Câu Nội dung Điểm
 1 a/ Chuyển động của người này là chuyển động không đều vì tốc độ 0,75
 của chuyển động thay đổi theo thời gian.
 b/ Dụng cụ đo này là tốc kế, dùng để đo tốc độ của xe. 0,75
 2 a/ Hành khách ngồi trên ô tô đang chuyển động bổng thấy mình bị 1,0
 ngã người về phía trước. Điều đó chứng tỏ xe đột ngột giảm tốc độ. 
 Vì khi đó, chân theo xe dừng lại đột ngột, còn đầu hành khách theo 
 quán tính tiếp tục chuyển động. Kết quả là hành khách bị ngã người 
 về phía trước.
 b/ Khi lưu thông trên đường trong những ngày trời mưa, người lái xe 1,0
 phải chú ý quan sát và phải giảm tốc độ so với khi trời nắng vì lúc 
 này đường ướt nên ma sát giữa mặt đường và bánh xe giảm, xe dễ bị 
 trượt và khó dừng lại, đề phòng tai nạn giao thông. 
 3 a/ Ma sát giữa phấn và bảng khi giáo viên viết bài giảng lên bảng là 0,25*2
 lực ma sát trượt. Lực ma sát này vừa có ích, vừa có hại.
 b/ Ma sát giữa lốp xe với mặt đường khi xe đang chuyển động là lực 0,25*2
 ma sát nghỉ, lực ma sát này có ích (giúp xe chạy được) và lực ma sát 
 sát lăn, lực ma sát này có hại (làm mòn lốp xe).
 4 a/ Vật chịu tác dụng của hai lực:
 * Lực kéo Fk có: điểm đặt tại B, phương nằm ngang, chiều từ trái 0,5
 sang phải, độ lớn Fk = 40 N.
 * Lực ma sát Fms có: điểm đặt tại B, phương nằm ngang, chiều từ 0,5
 phải sang trái, độ lớn Fms = 30 N.
 b/ Nếu giữ nguyên độ lớn của lực kéo và tăng độ lớn của lực ma sát 0,25*2
 để Fms = 40 N thì lúc này vật chuyển động thẳng đều. Vì lúc này vật 
 chịu tác dụng của hai lực cân bằng.
 5 F
 a/ Ta có: 
 p S 1,0
 vì vật được đặt trên mặt bàn nằm ngang nên F3 = F4 = P và S3 < S4 do 
 đó áp suất của vật gây ra trên mặt bàn trong hình 3 lớn hơn áp suất 
 của vật gây ra trên mặt bàn trong hình 4.
 b/ F4 = P = 8 N
 2
 S4 = 0,007 m 1,0
 p4 = ?
 Áp suất của vật gây ra trên mặt bàn trong hình 4:
 F4 8
 p4 = 1142,86 (Pa)
 S4 0,007
 6 h = 1 m = 100 cm
 d = 10000 N/m3
 hvan = 100 cm – 20 cm = 80 cm = 0,8 m
 2 2
 Svan = 7 cm = 0,0007 m
 a/ p = ?
 b/ pvan = ?
 Fvan = ?
 Giải:

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_vat_ly_lop_8_nam_hoc_2016_2017_phon.doc