Ôn tập học kì II môn Vật lý Lớp 9 - Năm học 2019-2020

pdf 8 Trang tailieugiaoduc 55
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập học kì II môn Vật lý Lớp 9 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Ôn tập học kì II môn Vật lý Lớp 9 - Năm học 2019-2020

Ôn tập học kì II môn Vật lý Lớp 9 - Năm học 2019-2020
 Câu17 Ánh sáng có những tác dụng nào ? Nêu ứng dụng mỗi trường hợp . 
Câu18 Phát biểuđ/l bảo toàn năng lượng. Nêu quá trình chuyển hoá năng lượng ở các nhà máy phát 
điện mà em đã học? 
 HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI 
 1. Dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín đổi chiều khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S 
của cuộn dây đang tăng mà chuyển sang giảm, hoặc ngược lại đang giảm mà chuyển sang tăng. 
2. Dòng điện 1 chiều là dòng điện có chiều không đổi. D/đXC là dòng điện liên tục luân phiên đổi 
chiều. 
 - Có 2 cách : + Cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín 
 + Cho cuộn dây dẫn kín quay trong từ trường. 
 3. - Cấu tạo: Máy phát điện xoay chiều có hai bộ phận chính là nam châm và cuộn dây dẫn. Bộ 
phận đứng yên gọi là stato, bộ phận chuyển động quay là rôto. 
 - Nguyên tắc hoạt động: Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. Khi rôto quay, số đường sức từ 
xuyên qua cuộn dây dẫn quấn trên stato biến thiên (tăng giảm và đổi chiều liên tục). Giữa hai đầu 
cuộn dây xuất hiện một hiệu điện thế. Nếu nối hai đầi cuộn dây với mạch điện ngoài kín, thì trong 
mạch có dòng điện xoay chiều. 
 - Dòng điện xoay chiều có các tác dụng : Tác dụng nhiệt, tác dụng quang, tác dụng từ, dựa vào 
tác dụng từ của dòng điện ma ta có thể phát hiện được dòng điện 1 chiều hay xoay chiều. 
 P 2
4. Công thức : Php=R 
 U 2
 Trong đó : + Php là công suất hao phí trên đường dây dẫn do toả nhiệt 
 + P là công suất cần truyền tải 
 + R là điện trở của đường dây tải điện (  ) 
 + U là hiệu điện thế đặt vào hai đầu đường dây. (V) 
 - Biện pháp để làm giảm hao phí : Giảm R hoặc tăng U 
 Biện pháp tối ưu nhất để làm giảm hao trên đường dây tải điện thường dùng là tăng hiệu điện thế 
 đặt vào hai đầu đường dây tải điện. 
 + Vật đặt trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo, lớn hơn vật và cùng chiều với vật. 
 - Ba tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ: 
 + Tia tới đến quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới. 
 + Tia tới song song với trục chính thì tia ló qua tiêu điểm 
 + Tia tới qua tiêu điểm thì tia ló song song với trục chính. 
 - Muốn dựng ảnh A'B' của AB qua thấu kính hội tụ: ( AB vuông góc với trục chính của thấu 
 kính, A nằm trên trục chính) chỉ cần dựng ảnh B' của B bằng cách vẽ đường truyền của hai tia 
 sáng đặc biệt, sau đó từ B' hạ vuông góc xuống trục chính ta có ảnh A' của A. 
 8. - Đặc điểm và hình dạng thấu kính phân kì: 
 + Thấu kính phân kì đựoc làm bằng vật liệu trong suốt, có phần rìa dày hơn phần giữa. 
 Đặc điẻm của ảnh tạo bởi thấu kính phân kì: 
 + Vật sáng đặt ở mọi vị trí trước thấu kính phân kì luôn cho ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật và 
 luôn nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính. 
 + Vật đặt rất xa thấu kính, ảnh ảo của vật có vị trí cách thấu kính 1 khoảng bằng tiêu cự. 
 - Cách dựng ảnh của 1 vật sáng qua thấu kính phân kì : sử dụng đường truuyền của hai tia 
 sáng đặc biệt. 
 + Tia tới song song với trục chính thì tia ló kéo dài đi qua tiêu điểm 
 + Tia tới đến quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới. 
 9 
+Thấu kính hội tụ: Có thể cho ảnh thật ngược chiều với vật, hoặc cho ảnh ảo cùng chiều lớn hơn 
vật. 
+Thấu kính phân kì: Luôn cho ảnh ảo cùng chiều nhỏ hơn vật và luôn nằm trong khoảng tiêu cự 
của thấu kính. 
10. 
 - Cấu tạo máy ảnh: mỗi máy ảnh đều có vật kính, buồng tối, chỗ đặt phim. Vật kính của máy 
 ảnh là 1 TKHT 
 - Ảnh trên phim là ảnh thật, nhỏ hơn vật và ngược chiều với vật. 
 11. 
 - Cấu tạo của mắt: Gồm hai bộ phận quan trọng là thể thuỷ tinh và màng lưới ( còn gọi là võng 
 mạc) +Phân tích ánh sáng trắng bằng lăng kính: 
Chiếu một chùm ánh sáng trắng qua một lăng kính thì ta sẽ thu được quan sát được nhiều chùm sáng 
màu khác nhau nằm sát cạnh nhau biến thiên liên tục từ đỏ đến tím (màu cầu vồng) 
 +Phân tích một chùm sáng trắng bằng sự phản xạ trên đĩa CD: 
Chiếu một chùm ánh sáng trắng tới mặt ghi của một đĩa CD ta quan sát được chùm tia phản xạ trên 
mặt ghi cũng là một dải nhiều màu sắc biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. 
 16: Khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật: 
 + Dưới ánh sáng trắng vật có màu nào thì có ánh sáng màu đó truyền vào mắt ta. 
 + Dưới ánh sáng màu,màu của vật phụ thuộc vào khả năng tán xạ ánh sáng của chúng: 
 -Vật màu nào thì tán xạ tốt ánh sáng màu đó và tán xạ kém ánh sáng các màu khác. 
 -Vật màu trắng tán xạ tốt tất cả các ánh sáng màu. 
 -Vật màu đen không có khả năng tán xạ các ánh sáng màu. 
 17 Các tác dụng của ánh sáng: 
 1./ Tác dụng nhiệt:Ánh sáng chiếu vào các vật làm chúng nóng lên.khi đó QN biến đổi trực 
tiếp thành NN. 
 Ứng dụng:Làm muối, phơi khô đồ vật ngoài nắng... 
 2./ Tác dụng sinh học: Ánh sáng có thể gây ra một số biến đổi nhất định ở các sinh vật. 
 Ứng dụng: Tắm nắng cho trẻ em, tính hương vươn ra ánh nắng của cây cối... 
 3./ Tác dụng quang điện:Khi ánh nắng chiếu vào pin quang điện QN biến đổi trực tiếp thành 
ĐN. 
 Ứng dụng: Pin mặt trời thường sử dụng làm nguồn điện cho máy tính bỏ túi, đồng hồ đeo tay, 
 đồ chơi trẻ em...và dùng làm nguồn phát điện cho các vùng khó như biên giới, hải đảo... 
 18 Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng: Năng lượng không tự sinh ra hoặc tự mất đi mà 
chỉ chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác hoặc truyền từ vật này sang vật khác. 
 Sự chuyển hoá năng lượng trong các nhà máy phát điện: 
 + Nhiệt điện: Nhiệt năng biến thành cơ năng rồi biến thành điện năng 
 + Thuỷ điện: Thế năng chuyển hoá thành động năng rồi chuyển hoá thành điện năng. 
 + Điện gió: Động năng của gió chuyển hóa thành động năng của roto rồi chuyển hoá thành 
điện năng. 
 + Pin mặt trời: Quang năng chuyển hoá trực tiếp thành điện năng. 
 + Điện hạt nhân: Năng lượng nguyên tử chuyển hoá thành nhiệt năng rồi chuyển hoá thành 
điện năng. Bài 7: Đặt vật AB trước TKHT có f=35cm, cho anh A’B’. Biết rằng dịch chuyển vật lại gần thấu 
kính một khoảng 5cm thì thấy anh A”B” có độ cao bằng vât. Hãy dùng kiến thức hình học để: Xác 
định vị trí ban đầu của vật 
Bài 8: Vật sáng AB cao 2cm được đặt vuông góc với trục chính của 1 TKPK có tiêu cự 12cm. Điểm 
A nằm trên trục chính và cách TK một khoảng 24cm. 
 a./ Dựng ảnh (có nêu cách dựng) và nêu tính chất của ảnh 
 b./ Vận dụng kiên thức hình học:Tính khoảng cách từ ảnh đến TK. Tính chiều cao của ảnh 
Bài 9: Một vật sáng AB có chiều cao h =2cm đặt trước TKPK có tiêu cự 12 cm.Vuông góc vơi 
trục chính , A nằm trên trục chính và cách thấu kính 8 cm. 
 a./ Dựng ảnh (có nêu cách dựng) và nêu tính chất của ảnh 
 b/ Dùng phương pháp hình học tính : Chiều cao của ảnh và khoảng cách từ ảnh đến thấu kính. 
Bài 10 Một vật sáng AB có chiều cao h = 2cm đặt trước TKPK có tiêu cự 18cm. Vuông góc với trục 
chính, A nằm trên trục chính và cách thấu kính 24 cm. 
 a./ Hãy dựng ảnh A/B/ của AB. 
 b./ Trình bày cách vẽ ảnh. 
 c./ Dùng phương pháp hình học tính : Chiều cao của ảnh và khoảng cách từ ảnh đến thấu kính. 
 d./ Khi di chuyển vật 10cm (2 chiều ngược nhau) thì ảnh di chuyển một khoảng bao nhiêu? 
Bài 11 : Dùng KÍNH LÚP để quan sát một vật nhỏ có dạng mũi tên, được đặt vuông góc với trục 
chính của kính. Ảnh quan sát được qua kính lớn gấp 3 lần vật và bằng 9cm. Biết khoảng cách từ kính 
đến vật là 8cm. Hãy dùng kiến thức hình học để: 
 a./ Tính chiều cao của vật 
 b./ Tính khoảng cách từ ảnh đến kính 
 c./ Tính tiêu cự của kính 
Bài 12 . Một người đứng chụp ảnh cao 1,6 m cách MÁY ẢNH 2m. Biết khoảng cách từ vật kính 
đến phim 2 cm. 
 Vận dụng kiên thức hình học: 
 a./ Tính chiều cao của ảnh người đó trên phim 
 b./ Tính tiêu cự của vật kính 

File đính kèm:

  • pdfon_tap_hoc_ki_ii_mon_vat_ly_lop_9_nam_hoc_2019_2020.pdf