Ôn tập môn Vật lý Lớp 8 - Tuần 21 - Trường THCS Trung An

pdf 6 Trang tailieugiaoduc 13
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập môn Vật lý Lớp 8 - Tuần 21 - Trường THCS Trung An", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Ôn tập môn Vật lý Lớp 8 - Tuần 21 - Trường THCS Trung An

Ôn tập môn Vật lý Lớp 8 - Tuần 21 - Trường THCS Trung An
Tuần 22. Tiết 22. 
Chủ đề 14: ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG 
I.THÍ NGHIỆM 
1.Mô tả thí nghiệm. 
STL 
2.Nhận xét kết quả thí nghiệm 
STL 
II.ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG 
 Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì 
lại thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại. 
III. VẬN DỤNG. 
HĐ 2. 
 Tóm tắt 
m = 70 kg 
h = 200 m 
S = 4 km = 4 000 m 
A = ? J 
F = ? N 
S’ = 5 km = 5 000 m 
A’ = ? J 
F’ = ? N 
Bài giải 
Trọng lượng của người và xe 
P = 10m = 10. 70 = 700 (N) 
Công thực hiện bằng công đưa vật lên cao theo phương thẳng đứng 
A = Ph = 700. 200 = 140 000(J) 
Lực tác dụng kéo xe chuyển động 
A = FS F = A/S 
 = 140 000/4000 
 = 35 (N) 
Lực kéo xe chuyển động khi dốc dài 5 km 
A’ = F’S’F’ = A’/S’ 
 = 140 000/5000 
 = 28 (N) 
HĐ 3 
Tóm tắt 
m = 200 g = 0,2 kg 
S = 0,4 m 
F = ? N 
A = ? J 
h = ? m 
Tuần 23. Tiết 23. 
Chủ đề 15: CÔNG SUẤT 
I.MÁY NÀO MẠNH HƠN (LÀM VIỆC KHỎE HƠN)? 
A1 = 30000 J 
A2 = 60000 J 
A3 = 120000 J 
P1 = 5000 N A1 = 30000 J 
P2 = 7500 N A2 = 45000 N 
P3 = 6000 N A3 = 36000 N 
Máy B mạnh nhất 
t1 = 150 s 
t2 = 100 s 
t3 = 125 s 
Máy B mạnh nhất 
*Trong cùng một thời gian, máy mạnh hơn có công thực hiện lớn hơn. 
*Với cùng một công được tạo ra, máy mạnh hơn có thời gian thực hiện ngắn hơn. 
II.CÔNG SUẤT 
 Để biết người nào hoặc máy nào mạnh hơn người ta dùng đại lượng công suất. 
 Công suất được tính bằng công thực hiện trong một đơn vị thời gian. 
Công thức tính công suất: 
 P =A/t 
A: công thực hiện (J) 
 t : thời gian (s) 
P: công suất (W) 
1kW (kilôoát) = 1 000 W 
1 MW (megaoát) = 1 000 kW 
 = 1 000 000 W 
III.VẬN DỤNG. 
HĐ5. 
Tóm tắt 
m1 = 40 kg 
h1 = 6 m 
t1 = 5 min = 300 s 
m2 = 50 kg 
h2 = 9 m 
t2 = 10 min = 600 s 
Tuần 24. Tiết 24. 
Chủ đề 16: CƠ NĂNG 
I LIÊN HỆ GIỮA CÔNG VÀ NĂNG LƢỢNG 
 Khi vật có khả năng thực hiện công, ta nói vật đó có năng lƣợng. 
 Vật có khả năng thực hiện công càng lớn thì năng lượng của vật càng lớn.Năng lượng 
cũng được đo bằng đơn vị jun (J). 
 Có nhiều dạng năng lượng: cơ năng, nội năng, điện năng,.. 
II.THẾ NĂNG 
1.Thế năng trọng trƣờng 
Năng lượng của vật có được có được khi vật ở độ cao so với mặt đất (hoặc so với một 
vị trí khác được chọn làm mốc) gọi là thế năng trọng trường. Vật có khối lượng càng 
lớn và ở càng cao thì thế năng trọng trường của vật càng lớn. 
2.Thế năng đàn hồi 
 Năng lượng của vật có được khi vật vật bị biến dạng đàn hồi gọi là thế năng đàn hồi. 
Khi vật bị biến dạng đàn hồi, độ biến dạng của vật càng lớn thì thế năng đàn hồi của 
vật cũng càng lớn. 
III.ĐỘNG NĂNG 
 Năng lượng của vật có được do vật chuyển gọi là động năng. Vật có khối lượng càng 
lớn và chuyển động càng nhanh thì động năng của vật càng lớn. 
*Chú ý: Một vật có thể vừa có thế năng vừa có động năng. Tổng thế năng và động 
năng của vật được gọi là cơ năng. 
IV. VẬN DỤNG. 
HĐ5. 
 a. Thế năng 
 b. Động năng 
 Cả thế năng và động năng 
Dặn dò: Học bài, làm các bài tập: 3,4,5,6,7 trang 120,121,122 

File đính kèm:

  • pdfon_tap_mon_vat_ly_lop_8_tuan_21_truong_thcs_trung_an.pdf