Ôn tập môn Vật lý Lớp 9 - Tuần 24, 25

pdf 7 Trang tailieugiaoduc 46
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập môn Vật lý Lớp 9 - Tuần 24, 25", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Ôn tập môn Vật lý Lớp 9 - Tuần 24, 25

Ôn tập môn Vật lý Lớp 9 - Tuần 24, 25
 - Khi mắc ampe kế và vôn kế xoay chiều vào mạch điện xoay chiều không cần 
chú ý chốt cộng chốt trừ . 
Câu 5: Nêu cấu tạo, nguyên tắc hoạt động và tác dụng của máy biến thế. 
 - Cấu tạo: Hai cuộn dây: cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp có số vòng quấn n1; n2 khác 
 nhau. Một lõi sắt pha Silic chung cho cả hai cuộn dây. 
 - Nguyên tắc hoạt động: Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến thế một 
 hiệu điện thế xoay chiều thì ở hai đầu cuộn thứ cấp xuất hiện một hiệu điện thế 
 xoay chiều 
Câu 6: Hao phí trên đường dây tải điện? Công thức tính công suất hao phí. Cách 
làm giảm hao phí? Cách nào là tốt nhất. Vì sao. Thực hiện cách đó như thế nào? 
- Hao phí trên đường dây tải điện: Khi truyền tải điện năng đi xa bằng một đường 
dây dẫn sẽ có một phần điện năng hao phí do hiện tượng tỏa nhiệt trên đường dây. 
- Công thức tính công suất hao phí khi truyền tải điện : 
 Php :là công suất hao phí (W) 
 R.P 2
 Php = trong đó P :là công suất điện cần truyền tải ( W ) 
 U 2
 U:là hiệu điện thế giữa hai đầu đường dây tải điện(V) 
 R:là điện trở của đường dây tải điện (  ) 
- Các cách làm giảm hao phí: 
 + Giảm điện trở trên đường dây truyền tải bằng cách tăng tiết diện S 
 + Tăng hiệu điện thế đặt vào hai đầu dẫn bằng cách dùng máy biến thế . Cách 
tăng hiệu điện thế là tốt nhất vì khi tăng U thêm n lần ta sẽ giảm được công suất 
hao phí đi n2 lần. 
II.Vận dụng được các công thức: 
 2
 1/Tính công suất hao phí: hp= hp=I .R 
 U n
 2/Máy biến thế: 1 1 
 U 2 n2
 * Luyện tập: Tuần 25: 
Tiết 49 Bài 42: THẤU KÍNH HỘI TỤ 
* Kiến thức cần nắm: 
I. Đặc điểm của thấu kính hội tụ: 
 - Chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính là chùm hội tụ 
 - Phần rìa của thấu kính hội tụ mỏng hơn phần giữa. 
 - Kí hiệu thấu kính hội tụ: 
II. Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính hội tụ: 
- Trục chính: Tia sáng tới vuông góc với mặt thấu kính hội tụ, cho tia ló truyền 
thẳng không đổi hướng gọi là trục chính của thấu kính. 
- Quang tâm: Trục chính cắt thấu kính hội tụ tại điểm O, điểm O gọi là quang tâm 
của thấu kính. 
- Tiêu điểm: Điểm hội tụ F của chùm tia tới song song với trục chính của thấu 
kính nằm trên trục chính ( Mỗi thấu kính có 2 tiêu điểm) ( xem Hình 42.5) 
- Tiêu cự: là khoảng cách từ tiêu điểm tới quang tâm (OF’= OF = f ) 
Chú ý: Các tia đặc biệt qua thấu kính hội tụ ( TKHT) 
 + Tia tới đi qua quang tâm O cho tia ló tiếp tục truyền thẳng. 
 + Tia tới song song với trục chính cho tia ló đi qua tiêu điểm F’ (F’ ở sau TK) 
 + Tia tới đi qua tiêu điểm F cho tia ló song song với trục chính 
* Luyện tập: 
C8/ trang 115: Thấu kính hội tụ là thấu kính có phần rìa mỏng hơn phần giữa. Nếu 
chiếu một chùm tia sáng song song với trục chính của thấu kính hội tụ thì chùm 
tia ló sẽ hội tụ tại tiêu điểm của thấu kính. 
C7/ Trang 115 B I
 F' A'
 A F O
 B'
Hướng dẫn cách dựng ảnh AB qua TKHT: Trước tiên dựng ảnh B’ của B bằng 
cách vẽ đường truyền của hai tia sáng đặc biệt, sau đó từ B’ hạ vuông góc xuống 
trục chính ta có A’ là ảnh của A. 
* Luyện tập: 
 C6/trang 118: ( Hình vẽ trên) 
 d = OA=36cm; f = OF=12cm; d’=OA' =?; h=AB=1cm; h’=A'B'=? 
 Xét hai tam giác đồng dạng : A'B'F' S OIF' 
 OI OF' OF'
 (1) 
 A'B' F' A' OA' OF'
 Xét hai tam giác đồng dạng: OA’B’ S OAB 
 AB OA
 (2) 
 A' B' OA'
 Có OI = AB (3) 
 Từ (1); (2) và (3) 
 OF' OA
 OA' OF' OA'
 f d 12 36
 d' f d' d' 12 d'
 d’= 18 cm . 
 Thế vào (2) 
 1 36 1.18
 h' 0,5(cm) 
 h' 18 36
 . 

File đính kèm:

  • pdfon_tap_mon_vat_ly_lop_9_tuan_24_25.pdf