Giáo án Vật lý Lớp 6 - Bài 3: Đo thể tích chất lỏng - Lê Tấn Phát
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý Lớp 6 - Bài 3: Đo thể tích chất lỏng - Lê Tấn Phát", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Vật lý Lớp 6 - Bài 3: Đo thể tích chất lỏng - Lê Tấn Phát
KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1. Giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của một thước là gì ? Câu 2. Hãy xác định GHĐ và ĐCNN của cây thước mà em đang sử dụng ? Câu 3. Trình bày cách đo độ dài. BÀI 3. ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG I- ĐƠN VỊ ĐO THỂ TÍCH II- ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG 1. Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích. 2. Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng. 3. Thực hành. BÀI 3. ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG I. ĐƠN VỊ ĐO THỂ TÍCH. II. ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG 1. Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích. Can 5 lít: C 2+. GHĐ:Quan 5 lít sát hình + ĐCNN: 3.1 và1lít cho biếtCa đong tên 1dụng lít: cụ + GHĐ: 1lít đo, GHĐ và 1 lít ĐCNN + ĐCNN: 0,5 củalít nhữngCa đong dụng1/2 lít: cụ + GHĐ: 0,5lít nước đó. mắm 1/2 lít + ĐCNN: 0,5 lít II. ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG 1. Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích. C4. Trong phòng thí nghiệm người ta thường dùng bình chia độ để đo thể tích chất lỏng. Hãy cho biết GHĐ và ĐCNN của từng bình chia độ này. Bình chia độ a: + GHĐ: 100 ml + ĐCNN: 1 ml Bình chia độ b: + GHĐ: 250 ml + ĐCNN: 25 ml Bình chia độ c: + GHĐ: 500 ml + ĐCNN: 50 ml a) b) c) BÀI 3. ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG I. ĐƠN VỊ ĐO THỂ TÍCH. Đơn vị đo thể tích thường dùng là mét khối (m3) và lít (l). 1 lít = 1 dm3 1 ml = 1 cm3 = 1cc 1 lít = 1 ml II. ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG 1. Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích. Những dụng cụ đo thể tích chất lỏng gồm: bình chia độ, ca đong, chai lọ có ghi sẵn dung tích BÀI 3. ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG II. ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG 2. Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng. C7. Xem hình 3.4, hãy cho biết cách đặt mắt nào cho phép đọc đúng thể tích cần đo ? Trả lời ➢ Đặt mắt nhìn ngang với mực chất lỏng trong bình. Hình 3.4 II. ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG 2. Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng. Rút ra kết luận. C9. ChọnCách từ thích đo hợpthể tíchtrong chấtkhung lỏng để điền vào chỗ trống trong các câu sau: a) Ước lượng (1) .cầnthể tích đo. b) Chọn bình chia độ có (2) vàGHĐ (3)thíchĐCNN hợp. c) Đặt bình chia độ (4) thẳng đứng d) Đặt mắt nhìn (5)..vớingang độ cao mực chất lỏng trong bình. e) Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia (6)gần nhất với mực chất lỏng. ngang - gần nhất - thẳng đứng - thể tích - GHĐ- ĐCNN BÀI 3. ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG II. ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG 1. Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích. 2. Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng. 3. Thực hành: Đo thể tích nước trong 2 bình. b)Tiến hành đo: Bước 1: Ước lượng thể tích của nước (lít) chứa trong hai bình và ghi kết quả ước lượng đó vào bảng 3.1. Bước 2: Kiểm tra ước lượng bằng cách đo thể tích của chúng và ghi kết quả đo vào bảng 3.1. BÀI 3. ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG I. ĐƠN VỊ ĐO THỂ TÍCH. Đơn vị đo thể tích thường dùng là mét khối (m3) và lít (l). 1 lít = 1 dm3 1 ml = 1 cm3 = 1cc 1 lít = 1 ml II. ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG 1. Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích. Những dụng cụ đo thể tích chất lỏng gồm: bình chia độ, ca đong, chai lọ có ghi sẵn dung tích 2. Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích chất lỏng. Kết luận : câu C9 3. Thực hành.
File đính kèm:
- giao_an_vat_ly_lop_6_bai_3_do_the_tich_chat_long_le_tan_phat.ppt