Ôn tập môn Vật lý Lớp 9 - Tuần 26

pdf 8 Trang tailieugiaoduc 52
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập môn Vật lý Lớp 9 - Tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Ôn tập môn Vật lý Lớp 9 - Tuần 26

Ôn tập môn Vật lý Lớp 9 - Tuần 26
 1. Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì (TKPK): 
 - Vật sáng đặt ở mọi vị trí trước thấu kính phân kì luôn luôn cho ảnh ảo cùng 
 chiều, nhỏ hơn vật và luôn nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính. 
 - Vật ở rất xa TKPK cho ảnh ảo, cách TKPK một khoảng bằng tiêu cự (nằm 
 tại tiêu điểm F). 
2. Cách dựng ảnh: 
C3/122 
 B 
 I 
 B’ 
 ’
 A F A O F’ 
Hướng dẫn cách dựng ảnh AB qua TKPK: Trước tiên dựng ảnh B’ của B bằng 
cách vẽ đường truyền của hai tia sáng đặc biệt, sau đó từ B’ hạ vuông góc xuống 
trục chính ta có A’ là ảnh của A. 
3. Độ lớn của ảnh ảo tạo bởi các thấu kính: 
C5/123 Dựng ảnh A’ B’ của AB qua TKHT và TKPK với: OF=12cm; OA=8cm 
 Thấu kính hội tụ: 
 B’ 
 I 
 F’ 
 A’ F O 
Thấu kính phân kì: 
 -Khác nhau: Ảnh ảo của TKHT lớn hơn vật, ảnh ảo của TKPK nhỏ hơn vật 
và nằm trong khoảng tiêu cự. 
 - Cách phân biệt nhanh chóng: 
 * Thấu kính hội tụ: 
 - Phần rìa mỏng hơn phần giữa. 
 - Để lên chữ viết, thấy ảnh của chữ viết to. 
 - Chùm tia sáng tới song song tới thấu kính hội tụ cho chùm tia ló hội tụ tại 
một điểm. 
 * Thấu kính phân kì: 
 - Phần rìa dày hơn phần giữa. 
 - Để lên chữ viết, thấy ảnh của chữ viết nhỏ. 
 - Chùm tia sáng tới song song tới thấu kính phân kì cho chùm tia ló loe 
rộng ra. 
... 
 Tiết 52 BÀI TẬP VỀ THẤU KÍNH 
 A/Lý thuyết: 
 Nhắc lại : 
 1/ Thấu kính hội tụ : Cách nhận biết, đường truyền của các tia sáng đặc biệt 
qua thấu kính hội tụ, đặc điểm của ảnh tạo bởi TKHT: 
 a/ Cách nhận biết: 
 - Phần rìa mỏng hơn phần giữa. 
 - Để lên chữ viết, thấy ảnh của chữ viết to. 
 - Chùm tia sáng tới song song tới thấu kính hội tụ cho chùm tia ló hội tụ tại 
một điểm. 
 b/ Đường truyền của các tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ : 
 - Tia tới qua quang tâm O, tia ló tiếp tục truyền thẳng. 
 - Tia tới song song với trục chính, tia ló qua tiêu điểm F’. 
Bài làm: 
 B 
 I 
 ∆ 
 F A’ 
 O 
 A 
 B’ 
Cách vẽ: 
 - Từ B vẽ tia tới đi qua quang tâm O cho tia ló tiếp tục truyền thẳng. 
 - Từ B vẽ tia tới // với trục chính ∆ của TKHT cho tia ló đi qua tiêu điểm 
 F’ 
 - Giao điểm của các tia ló là ảnh B’.Từ B’hạ hạ vuông góc xuống trục 
chính ta có A’ là ảnh của A. 
 - Nối A’B’ là ảnh của AB. 
Đặc điểm của ảnh: Là ảnh thật, ngược chiều, nhỏ hơn vật. 
2/ Vật sáng AB cao 2cm đặt vuông góc với trục chính của TKHT có tiêu cự 
4cm. Điểm A nằm trên trục chính cách thấu kính 6m. 
 a/ Dựng ảnh A’ B’ của vật AB qua TKHT đã cho theo đúng tỉ lệ. 
 b/ Nêu các tính chất của ảnh. 
3/ Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính và cho ảnh 
A’B’ như hình bên: 

File đính kèm:

  • pdfon_tap_mon_vat_ly_lop_9_tuan_26.pdf