Hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học
Nội dung 1. Một số vấn đề chung về hoạt động trải nghiệm cho học sinh (HĐTN) 2. Giới thiệu tài liệu hướng dẫn tổ chức HĐTN cho học sinh tiểu học 3. Hướng dẫn tổ chức một HĐTN cho học sinh 1.1. Khái niệm • Theo tài liệu “Tập huấn kĩ năng xây dựng và tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong trường học” của Bộ GD&ĐT: “Hoạt động trải nghiệm sáng tạo là hoạt động giáo dục, trong đó, dưới sự hướng dẫn và tổ chức của nhà giáo dục, từng cá nhân học sinh được trực tiếp hoạt động thực tiễn trong nhà trường hoặc xã hội, qua đó phát triển tình cảm, đạo đức, phẩm chất nhân cách, các năng lực và tích lũy kinh nghiệm riêng cũng như phát huy tiềm năng sáng tạo của cá nhân”. So sánh HĐTN và HĐGDNGLL Hoạt động trải nghiệm Hoạt động GDNGLL Vị trí, vai trò Là một bộ phận của chương Là một bộ phận của chương trình. trình. Có quan hệ chặt chẽ với hoạt Có quan hệ chặt chẽ với động dạy học hoạt động dạy học Gắn lý thuyết với thực tiễn Gắn lý thuyết với thực tiễn Phát triển nhân cách và Phát triển nhân cách toàn năng lực chung và năng lực diện của học sinh đặc thù Được tổ chức ngoài giờ học các môn văn hóa So sánh HĐTN và HĐGDNGLL Hoạt động trải nghiệm Hoạt động GDNGLL Nội dung 5 lĩnh vực chung 6 mạch nội dung ▪ Giá trị sống, kỹ năng sống ▪ Giáo dục truyền thống ▪ Quê hương đất nước và hòa bình thế ▪ Ý thức học tập giới. ▪ Tổ quốc, Đảng, Đoàn . . . ▪ Gia đình và nhà trường ▪ Tình bạn, Tình yêu, gia đình; ▪ Nghề nghiệp ▪ Hòa bình, hữu nghị và hợp tác ▪ Khoa học và nghệ thuật ▪ Tình nguyện Được thể hiện qua các chủ đề đa dạng Được thể hiện trong 9 hoặc 10 chủ phong phú vừa đảm bảo yêu cầu chung đề theo tháng và vừa phù hợp với đặc điểm của từng trường, địa phương So sánh HĐTNST và HĐGDNGLL Hoạt động trải nghiệm Hoạt động GDNGLL Đánh giá Đánh giá năng lực cụ thể thông qua Đánh giá sự phát triển về nhận các chỉ số hành vi và tiêu chí chất thức, kĩ năng, thái độ; Thực lượng. hiện bằng nhiều con đường; tự Thông qua các công cụ cho mỗi nhận xét, nhận xét của tập thể, hình thức của các giáo viên, qua quan sát Đánh giá quá trình và kết quả hoạt hoạt động; trò chuyện, qua sản động trên từng cá nhân và xác định phẩm được vị trí của mỗi học sinh trên đường phát triển năng lực Minh chứng : bộ hồ sơ hoạt động của học sinh 1.2. Bản chất • HĐTN diễn ra có chủ đích, có kế hoạch, có hệ thống 1. và tính giáo dục cao • HS đóng vai trò chủ thể, GV đóng vai trò tổ chức, 2 hướng dẫn • HS có cơ hội được sử dụng năm giác quan để học 3. thông qua các hoạt động cụ thể 1.3. HĐTN trong Chương trình giáo dục phổ thông – Chương trình tổng thể • Mục tiêu của chương trình giáo dục tiểu học: “Giúp học sinh hình thành và phát triển những yếu tố căn bản đặt nền móng cho sự phát triển hài hòa về thể chất và tinh thần, phẩm chất và năng lực; định hướng chính vào giáo dục về giá trị bản thân, gia đình, cộng đồng và những thói quen, nề nếp cần thiết trong học tập và sinh hoạt”. 1.3. HĐTN trong Chương trình giáo dục phổ thông – Chương trình tổng thể • Nội dung của HĐTN rất rộng nhưng về cơ bản sẽ được thiết kế dựa trên các mối quan hệ: – Cá nhân HS với bản thân; – HS với người khác, cộng đồng và xã hội; – HS với môi trường; – HS với nghề nghiệp. 1.3. HĐTN trong Chương trình giáo dục phổ thông – Chương trình tổng thể • Chương trình cũng gợi ý về không gian đa dạng và rộng của HĐTN cũng như cách thức tổ chức; lưu ý đến mức độ khai thác nội dung và cách thức tổ chức sao cho phù hợp với mục tiêu giáo dục tiểu học và đặc điểm tâm – sinh lí của HS. • Trong khi thiết kế và tổ chức thực hiện, GV cần lưu ý đến vấn đề trên, tránh sa đà vào việc truyền dạy tri thức hay tiến hành các hoạt động không phù hợp. 1.4.1. Thiết kế chủ đề • Tiêu chí và căn cứ xác định chủ đề: – Phải xuất phát từ mối quan tâm, hứng thú của HS – Phải có mối liên hệ mật thiết hoặc xuất phát từ chính cuộc sống, trải nghiệm của HS. – Phải đảm bảo được sự an toàn của HS và GV khi thực hiện. – Phải huy động được sự hợp tác giữa GV tổ chức và các GV khác. – Phải phù hợp với trình độ nhận thức, tâm lí lứa tuổi, sức khỏe của HS. – Phải có tính hợp lí trong mối quan hệ với mùa và sự sắp xếp chương trình của nhà trường. 1.4.1. Thiết kế chủ đề • Các bước xây dựng chủ đề: 1. Tìm hiểu, thu thập thông tin có liên quan, bao gồm thông tin thực địa về chủ đề và việc tổ chức HĐTN. 2. Phỏng vấn điều tra HS 3. Tham chiếu nguồn lực vật chất, năng lực GV, đặc điểm tâm sinh lí HS và điều kiện của trường. 4. Xác định chủ đề 5. Viết nội dung và kế hoạch thực hiện 6. Thảo luận với đồng nghiệp, chuyên gia 7. Đến thực địa để quan sát, thí nghiệm, dự kiến các HĐ. 8. Hoàn thiện chủ đề và kế hoạch thực hiện chủ đề. 1.4.2. Tổ chức thực hiện HĐTN • Trong khi thực hiện, GV cần lưu ý một số điều sau: – GV cần phải điều chỉnh linh hoạt cho phù hợp với tình hình thực tế và những tình huống phát sinh. – Cần ghi chép lại nhật kí quá trình thực hiện. – Tận dụng tối đa sự hợp tác từ những nguồn lực khác. – Lắng nghe và lưu lại những ý kiến phản hồi. – Lưu lại hình ảnh, video, những tài liệu có liên quan. – Viết bản tổng kết về thực hiện kế hoạch tổ chức. 2. Giới thiệu tài liệu hướng dẫn tổ chức HĐTN cho học sinh tiểu học • Hướng dẫn tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học tập 1, 2 3. Hướng dẫn tổ chức một HĐTN cho học sinh • Chủ đề 2 lớp 5: “Chúng mình cùng đi chơi xa nào!” (Sách Hoạt động trải nghiệm lớp 5 tập 1, trang 12 – 17) Chủ đề “Chúng mình cùng đi chơi xa nào!” • Nội dung gồm 05 hoạt động 1. Tìm hiểu về địa điểm HS sẽ đến 2. Lập kế hoạch chi tiết 3. Tiến hành chuẩn bị 4. Quan sát, trải nghiệm và ghi lại nhật kí chuyến đi 5. Viết thư kể cho bạn nghe về chuyến đi của mình • Các hoạt động này tạo nên một vòng tròn hoàn chỉnh của một chuyến đi, từ khi có ý định cho đến khi kết thúc và hồi tưởng về nó. 2. Lập kế hoạch chi tiết • GV hướng dẫn HS lập ra kế hoạch chi tiết cho chuyến đi như bảng trong sách (trang 13) • Sau khi HS thực hiện xong, GV nên xem xét lại và đưa ra lời khuyên cho HS, liên hệ với phụ huynh để hiểu mục đích của việc cho HS trải nghiệm. 7g00 Thảo Cầm Nón, ba lô, nước Đi với các bạn Viên uống Mẹ An, 712 Đường D2, P.25, Q.Bình Thạnh 5. Viết thư kể cho bạn nghề về chuyến đi của em • HS sẽ chỉnh lí, tái cơ cấu các thông tin đã thu thập được và thể hiện dưới dạng văn bản. • GV hướng dẫn HS viết thư gửi cho một người bạn có thật ngoài đời và gửi lá thư đó đi trong thực tế. • GV yêu cầu HS báo cáo lại kết quả. 5. Viết thư kể cho bạn về chuyến đi của em • GV dẫn dắt HS việc viết thư kể lại theo trình tự nhật kí chuyến đi đã ghi; lưu ý việc mô tả những sự việc đã xảy ra. • GV lưu ý HS rèn luyện chữ viết, bố cục theo cấu trúc bức thư và văn phong. CÁM ƠN SỰ QUAN TÂM THEO DÕI CỦA QUÝ THẦY CÔ!
File đính kèm:
- hoat_dong_trai_nghiem_cho_hoc_sinh_tieu_hoc.pptx