Nâng cao năng lực ra đề kiểm tra định kì môn Lịch sử - Địa lí và Khoa học

pptx 12 Trang tailieugiaoduc 212
Bạn đang xem tài liệu "Nâng cao năng lực ra đề kiểm tra định kì môn Lịch sử - Địa lí và Khoa học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Nâng cao năng lực ra đề kiểm tra định kì môn Lịch sử - Địa lí và Khoa học

Nâng cao năng lực ra đề kiểm tra định kì môn Lịch sử - Địa lí và Khoa học
 MỤC TIÊU
• Hiểu được yêu cầu của 4 mức trong kiểm 
 tra đánh giá với môn Lịch sử - Địa lý & 
 Khoa học; 
• Thực hành xây dựng các câu hỏi theo 4 
 mức
• Vận dụng xây dựng đề kiểm tra môn Lịch 
 sử - Địa lý & Khoa học;
• Thực hành xây dựng ma trận đề kiểm tra;
• Biết cách triển khai tập huấn tại đơn vị. HOẠT ĐỘNG 1: 
Đọc tài liệu (trang 49 đến trang 77)
HOẠT ĐỘNG 2: 
XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ
HOẠT ĐỘNG 3: 
THỰC HÀNH XÂY DỰNG ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ Cách biên soạn để kiểm tra định kì môn 
KHOA HỌC với các câu hỏi theo 4 mức
Gợi ý cấu trúc đề kiểm tra
 A. Đối với mạch nội dung:
 B. Đối với các mức: 
Mức 1: Khoảng 40%; Mức 2: Khoảng 30%; 
Mức 3: khoảng 20%; Mức 4: Khoảng 10%.
 C. Đối với dạng câu hỏi/bài tập:
Câu hỏi TNKQ: 80%; Câu hỏi tự luận: 20%
 D. SỐ LƯỢNG CÂU VÀ THỜI GIAN: VÍ DỤ CỤ THỂ 
ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ
MÔN LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ
 VÀ KHOA HỌC Cách biên soạn để kiểm tra định kì 
 với các câu hỏi theo 4 mức:
Quy trình xây dựng đề:
- Bước 1: Xác định mục đích đánh giá (đánh giá kết quả học tập, năng 
lực, phẩm chất nào của học sinh? Vào thời điểm nào? Đối tượng học 
sinh nào?...)
- Bước 2: Xây dựng nội dung đánh giá (dựa vào mục đích đánh giá, 
Chuẩn kiến thức, kỹ năng, nội dung trọng tâm cốt lõiđể xác định các 
chủ đề nội dung cần đánh giá)
- Bước 3: Xây dựng các câu hỏi/bài tập (số lượng các câu hỏi, dạng 
câu hỏi, mức độ dựa trên các chủ đề nội dung cụ thể của bước 2)
- Bước 4: Dự kiến các phương án đáp án các câu hỏi/bài tập ở bước 3 
và thời gian làm bài.
- Bước 5: Dự kiến điểm số cho các câu hỏi/bài tập (căn cứ vào số 
lượng câu hỏi/bài tập, các mức và mục đích đánh giá; đồng thời phải 
dự kiến hình dung được các tình huống học sinh sẽ gặp phải trong khi 
làm bài kiểm tra để ước tính điểm số)
- Bước 6: Điều chỉnh và hoàn thiện đề kiểm tra - Kiến thức nào trong chuẩn ghi ở phần kĩ năng hoặc yêu 
cầu rút ra kết luận, bài học  thì có thể được xác định ở 
mức độ “vận dụng” 
- Những kiến thức, kĩ năng kết hợp giữa phần “biết được” 
và phần “kĩ năng” làm được  thì xác định là mức độ “vận 
dụng”.
* Những kiến thức, kĩ năng kết hợp giữa phần ”hiểu được” 
và phần “kĩ năng” thiết kế, xây dựng  trong những hoàn 
cảnh mới thì được xác định ở mức độ “vận dụng nâng 
cao”.

File đính kèm:

  • pptxnang_cao_nang_luc_ra_de_kiem_tra_dinh_ki_mon_lich_su_dia_li.pptx