Chuyên đề: Phòng tránh và giải quyết hiện tượng bắt nạt học đường
Bạn đang xem tài liệu "Chuyên đề: Phòng tránh và giải quyết hiện tượng bắt nạt học đường", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Chuyên đề: Phòng tránh và giải quyết hiện tượng bắt nạt học đường
3. Các hình thức bắt nạt: 1. Bắt nạt thể chất: xô đẩy, đánh đập, chiếm đoạt tài sản; nhờ chép bài, xách cặp, ... 2. Bắt nạt tinh thần: mắng chửi, bêu xấu, chọc ghẹo, đe dọa, xa lánh, cô lập... 3. Bắt nạt qua phương tiện công nghệ: gửi tin nhắn, gọi điện thoại nặc danh liên tục; phổ biến hình ảnh, tấn công trang web cá nhân trên mạng... 5.1. Hậu quả đối với trẻ bị bắt nạt: * Tâm lý: • Sợ hãi, bị ám ảnh bởi những lời đe dọa. • Bị xúc phạm danh dự khiến trẻ căng thẳng, sợ hãi, cô đơn, tổn thương, mất niềm tin vào bạn bè, mất tự tin vào bản thân. • Lo lắng bị thầy cô, cha mẹ phát hiện bắt khai báo; lo lắng bị trả thù khi sự việc bị tiết lộ; chán nản, bế tắc. 5.3. Hậu quả đối với trẻ bị bắt nạt (tiếp): * Thể chất: • Mệt mỏi, lo lắng, căng thẳng về tinh thần; có biểu hiện suy nhược cơ thể... • Thay đổi thói quen sinh hoạt, không còn hứng thú với những hoạt động ưa thích; có thể dẫn đến những vấn đề sức khỏe như: mất ngủ, đau đầu, đau dạ dày,... • Bị đau về thân thể, xây xát, trầy xước, rối loạn ăn uống... • Có vết cắt, cào, bầm không giải thích được. 6.1. Hậu quả đối với trẻ bắt nạt * Tâm lý: • Trẻ càng phát triển tâm lý ngông cuồng, coi thường người khác, cho bạo lực là cách giải quyết vấn đề. • Trẻ sống ích kỷ, không quan tâm đến những người xung quanh, tự coi mình là trung tâm. • Trẻ sẽ có quan niệm sai lệch về các giá trị trong ứng xử với bạn bè; trẻ có thể trở nên bất cần; về lâu dài trẻ cũng có nguy cơ bị rối loạn cảm xúc và tâm lý, gặp khó khăn trong các mối quan hệ xã hội; * Sức khỏe: nếu trẻ bị bắt nạt chống trả thì trẻ bắt nạt có thể sẽ bị tổn thương về mặt thân thể. 6.3. Hậu quả đối với trẻ bắt nạt (tiếp): * Hành vi: • Hình thức và mức độ bắt nạt của trẻ sẽ tăng dần theo thời gian; trẻ sẽ sử dụng các hình thức bắt nạt, bạo lực trong các mối quan hệ khác; có nguy cơ vi phạm pháp luật khi trưởng thành,... • Trẻ dần hình thành cách cư xử thiếu tôn trọng những khác biệt của người khác. II. ĐỐI VỚI TRẺ BẮT NẠT - Tìm hiểu sự việc (hành vi, nguyên nhân, mục đích...). - Giúp trẻ hiểu những hậu quả từ hành vi. - Xử lý: kỷ luật, hướng dẫn việc sửa lỗi, kịp thời động viên khi trẻ có hành vi tiến bộ. - Giúp trẻ phòng ngừa việc tái diễn hành vi bắt nạt. - Kiểm tra, giám sát việc thi hành hình thức kỷ luật của trẻ và kiểm soát trẻ về hành vi bắt nạt có tái diễn hay không... KÍNH CHÚC CÁC BẬC PHỤ HUYNH HỌC SINH CÓ NHỮNG NGƯỜI CON NGOAN.
File đính kèm:
- chuyen_de_phong_tranh_va_giai_quyet_hien_tuong_bat_nat_hoc_d.pdf