Giáo án Lịch sử địa phương huyện Củ Chi cấp THCS
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử địa phương huyện Củ Chi cấp THCS", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lịch sử địa phương huyện Củ Chi cấp THCS
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài ghi I. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ LƯỢC SỬ HÌNH I. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ THÀNH HUYỆN CỦ CHI. LƯỢC SỬ HÌNH THÀNH HUYỆN CỦ 1. Vị trí địa lý CHI. 1. Vị trí địa lý Hỏi: Em biết gì địa danh “Củ Chi” ? HS trả lời theo hiểu biết của mình GV cung cấp thông tin, giải thích tên gọi Củ Chi (Theo sách Củ Chi ký sự) Trực quan: Bản đồ TP.HCM Hỏi: Quan sát bản đồ, em hãy cho biết vị trí của Củ Chi so với trung tâm HS trả lời: Củ Chi - Củ Chi là huyện ngoại TP.HCM? là huyện ngoại thành của TP.HCM, nằm thành của thành về phía Tây Bắc. GV chốt ý + chỉ trên bản đồ vị trí huyện phố Hồ Chí Minh, Củ Chi: Củ Chi là huyện ngoại thành của nằm về phía Tây Thành phố Hồ Chí Minh, nằm về phía Tây Bắc Bắc, với diện tích tự nhiên là 43.496 ha. Hỏi: Củ Chi giáp với những tỉnh thành HS trả lời: giáp - Củ Chi giáp với các tỉnh nào? tỉnh Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh, Long An, Bình Bình Dương, tỉnh Dương và huyện Hóc Môn Long An, huyện (TP.HCM). GV chỉ trên bản đồ: Phía Bắc giáp tỉnh Hóc Môn Tây Ninh, phía Đông-Đông Bắc giáp huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương lấy sông Sài Gòn làm ranh giới tự nhiên, phía Tây và Tây Nam giáp huyện Đức Hòa tỉnh Long An, phía Nam giáp huyện Hóc Môn (TP.HCM) 2. Lược sử hình thành 2/ Lược sử hình thành huyện Củ Chi huyện Củ Chi GV cho học sinh liên hệ sự kiện 1698 - Năm 1698, Nguyễn Hữu Giảng: Năm 1698,Chưởng Cơ, Lễ thành Cảnh vào Nam lập phủ Gia hầu Nguyễn Hữu Cảnh tuân lệnh chúa Định, Củ Chi thuộc tổng Nguyễn vào Nam lập phủ Gia Định để Bình Dương huyện Tân quản lý hai huyện Phước Long và Tân Bình Bình. thì Củ Chi thược tổng Bình Dương, huyện Tân Bình. -Ngày 30/8/1957, chính -Tên gọi Củ Chi trong dân gian đã có từ quyền Sài Gòn lập quận Củ lâu, nhưng phải đến tận ngày 30/8/1957, địa Chi. danh Củ Chi mới chính thức ra đời theo Nghị định của Chính quyền Sài Gòn. GV cho HS quan sát bản đồ hành chính Củ Chi -Năm 1963, Củ Chi được chia thành 2 quận: quận Củ 2 nhân dân, những ngày này khí thế đấu tranh cách mạng ở Củ Chi bốc cao hừng hực. Nhìn chung, các xã ở Củ Chi đều giành b. Giai đoạn 1945-1954. chính quyền trước ngày 24/8/1945. b. Giai đoạn 1945-1954. Pháp quay trở lại, quân và dân CC bước vào cuộc k/c mới. Hình thức: Sử dụng địa đạo Cung cấp thông tin: chiến và chiến tranh du kích. Năm 1947, nhân dân các xã TPT, PVA, An Nhơn Tây, Trung An, Tân Thông Hội, đã có sáng kiến đào hầm bí mật cá nhân thành hầm bí mật liên gia, sau phát triển thành những con đường chạy dài từ xóm này sang xóm khác. Đến năm 1948, các tổ chức đảng vận động thanh niên trai tráng cầm súng, đào hầm hố, xây dựng hệ thống liên ấp, liên xãchiến tranh du kích phát triển, lực lượng vũ trang hình thành. Địa đạo chiến dần trở thành điểm nổi bật trong chiến tranh du kích Củ Chi Trực quan: Cho HS xem đoạn phim về địa đạo trong giai đoạn kháng chiến chống Pháp Trong giai đoạn này xuất hiện hàng loạt những tấm gương chiến đấu tiêu biểu như: Nguyễn Văn Khạ, Nguyễn Văn Chạy Tháng 5/1954, nhiều cuộc mittinh, biểu dương lực lượng, các phong trào của nhân dân Củ Chi đòi giặc phải thiện chí ký kết 2/ Phong trào kháng hiệp định Giơ- ne- vơ diễn ra rầm rộ. chiến chống Mỹ của quân * Chuyển ý dân Củ Chi ( 1954-1975) 2/ Phong trào kháng chiến chống Mỹ của quân dân Củ Chi ( 1954-1975) GV diễn giảng về âm mưu, thủ đoạn của Mỹ: Hiệp định Giơ-ne-vơ được ký kết, vĩ tuyến 17 được lấy làm ranh giới quân sự tạm thời Tuy nhiên, với âm mưu của mình Mỹ dần củng cố và xây dựng bộ máy tay sai thân Mỹ do Ngô Đình Diệm đứng đầu. Đế quốc Mỹ và bọn tay sai ở Củ Chi đã 4 1960-1961 GV cho HS xem các tranh ảnh về các hình thức đấu tranh và những chiến thắng của quân dân Củ Chi trong giai đoạn này. - Phong trào tự tạo vũ khí, Trực quan: xem phim tư liệu sáng tạo địa đạo chiến tiếp tục phát trong cách làm vũ khí của quân dân Củ triển. Chi trong kháng chiến chống Mỹ. GV diễn giảng về việc tiếp tục sử dụng địa đạo chiến gây nhiều tổn thất cho địch Trực quan: xem phim tư liệu: Quân dân Củ Chi tiếp tục phát triển địa đạo chống Mỹ. - Ngày 17/9/1967, Củ Chi Trực quan: Ảnh Củ chi được phong tặng được phong tặng danh hiệu danh hiệu “Đất thép thành đồng” “ Đất thép thành đồng”. - Ngày 17/9/1967, quân dân Củ Chi được Ủy ban Trung ương Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam phong tặng danh hiệu “Đất thép thành đồng”, được HS tư duy trả lời tặng huy chương Thành đồng. Hỏi : Em hiểu “ Đất thép thành đồng” là như thế nào? - Sau năm 1968 nhân dân Củ Chi vẫn kiên cường tiếp tục kháng chiến trường kì, cho đến 13 giờ ngày 29/4/1975. Củ Chi được HS tư duy trả lời giải phóng. Hỏi: Ngày nay trong thời bình, là một học sinh, theo em , em sẽ làm gì để có thể xứng đáng là một người con của quê III. NGUYÊN NHÂN hương “ Đất thép thành đồng”? THẮNG LỢI, Ý NGHĨA III. NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI, Ý LỊCH SỬ NGHĨA LỊCH SỬ Học sinh tư duy trả 1. Nguyên nhân thắng lợi lời Hỏi: Nguyên nhân quân dân Củ Chi đạt - Sự lãnh đạo tài tình, sáng được những thắng lợi vẻ vang đó là gì ? suốt của Đảng Cộng sản GV chốt lại nguyên nhân và phân tích Việt Nam. thêm: Thắng lợi của quân dân Củ Chi đã - Tinh thần yêu nước, phát huy tinh thần cách mạng triệt để, vận truyền thống đấu tranh kiên dụng sáng tạo đường lối chiến tranh nhân cường bất khuất của quân dân, chiến tranh du kích, kết hợp đấu tranh dân Củ Chi. chính trị với đấu tranh vũ trang, phát huy vai trò của căn cứ địa cách mạng. Học sinh quan sát tranh ảnh Trực quan: Hình ảnh một số tấm gương 6 -----Hết----- 8
File đính kèm:
- giao_an_lich_su_dia_phuong_huyen_cu_chi_cap_thcs.doc